Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP có chiều dài 60,9 km, quy mô xây dựng 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120 km/h.
Với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, TP.HCM đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế. Để hiện thực hóa mục tiêu này, đòi hỏi tầm nhìn chiến lược rõ ràng, sự kiên định trong thực thi và một kế hoạch hành động thiết thực.
Vốn FDI đang dịch chuyển sang các ngành công nghệ cao, nhưng quy mô vốn có xu hướng nhỏ dần. Cần đánh giá xu hướng dịch chuyển của dòng vốn FDI để có chính sách thu hút phù hợp.
Do Covid-19, nên nhiều dự án điện gió gặp khó trong việc chạy đua tiến độ để kịp công nhận vận hành thương mại (COD) trước ngày 1/11/2021 và các nhà đầu tư tiếp tục kiến nghị lùi thời hạn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, không để nền kinh tế “bị lỡ nhịp” trong xu hướng hồi phục kinh tế thế giới, cũng như trong quá trình tái cấu trúc chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu.
Hai dự án điện gió V1,V3 với tổng diện tích khoảng 1.972ha đang được tỉnh Ninh Thuận mời gọi nhà đầu tư quan tâm, đăng ký khảo sát thuộc huyện Ninh Hải và Thuận Nam với tổng công suất 380MW.
Hàng chục dự án có vốn đầu tư công ở miền Trung có tên trong danh sách điều chuyển vốn, ở một số dự án không đảm bảo tiến độ giải ngân, chủ đầu tư đề xuất được cắt vốn.
UBND tỉnh Long An vừa tổ chức trao Quyết định thành lập KCN Nam Tân Tập và trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các dự án tiêu biểu trong các KCN trên địa bàn Tỉnh.
Còn 215 km đường Hồ Chí Minh, đoạn Chợ Chu - ngã ba Trung Sơn; Đoan Hùng - Chợ Bến; Rạch Sỏi - Bến Nhất và Gò Quao - Vĩnh Thuận vẫn chưa tìm được vốn đầu tư.
Có 9 cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia thuộc các tỉnh Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Kiên Giang, Vĩnh Long sẽ được đầu tư nâng tĩnh không.
Mặc dù hết tháng 9/2021, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt trên 32%, nhưng tỉnh Bạc Liêu phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 đạt 95-100%.