Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Một con số đáng chú ý trong biên bản họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) 17/3/2021 là tăng trưởng GDP của Mỹ dự báo ở mức 6,5%, tăng gấp rưỡi so với dự báo tháng 12/2020 (4,2%).
Nhà máy LNG Long An I & II có diện tích 90 ha, đặt trong Khu dịch vụ Công nghiệp Đông Nam Á rộng 239 ha thuộc Dự án Cảng Quốc tế Long An chuẩn bị khởi công xây dựng.
Nhiều người nghĩ, Samsung chỉ tập trung sản xuất tại Việt Nam, nhưng từ lâu, Việt Nam đã là cứ điểm về nghiên cứu và phát triển (R&D) của tập đoàn này và đang tiếp tục đầu tư mở rộng.
Chính quyền TP.HCM vừa trao giấy phép đầu tư, chủ trương đầu tư cho 15 dự án của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, với tổng số vốn đầu tư gần 2,37 tỷ USD (khoảng 54.656 tỷ đồng).
Những khó khăn vì Covid-19 dường như khiến các doanh nghiệp Việt dè dặt hơn trong đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp tìm được hướng đi mới để mở rộng cánh cửa kinh doanh.
Tính toán lại việc quy hoạch và đầu tư hệ thống cảng nhằm đồng bộ hạ tầng cao tốc, quốc lộ, Sân bay Quốc tế Long Thành, Đồng Nai đặt mục tiêu trở thành trung tâm logistics của khu vực.
Nhà máy điện mặt trời Hậu Giang tổng vốn đầu tư 700 tỷ đồng đi vào hoạt động; Quảng Ngãi: 12.700 tỷ đồng đầu tư 43 dự án hạ tầng giao thông, nông nghiệp…