Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Năm 2022, cả nước có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.590,9 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1% về số doanh nghiệp, giảm 1,3% về vốn đăng ký so với năm 2021. Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới năm 2022 đạt 10,7 tỷ đồng.
Bộ Công thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester nhập từ 4 thị trường.
Hiến kế đổi mới công cuộc số hóa thủ tục cấp phép, kiến nghị đầu tư hạ tầng, phát triển logistics, thúc đẩy TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung phát triển, là những lời “gan ruột” của hàng trăm nhà đầu tư nước ngoài, của các tổ chức hiệp hội gửi tới cơ quan chức năng.
Cả năm 2022, xuất khẩu nông, lâm , thủy sản đạt trên 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021. Có 8 nhóm hàng xuất khẩu trên 2 tỷ USD gồm: cà phê, cao su, gạo, rau quả, điều, tôm, cá tra, sản phẩm gỗ.
Xuất khẩu cao su, rau quả và hạt điều đã mang về 9,72 tỷ USD trong năm qua, góp phần đáng kể vào con số 53,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp.
Các tỉnh, thành phố tại miền Trung đang đồng loạt có những bước chuẩn bị quan trọng, tạo “bệ phóng” cho ngành logistics bứt tốc mạnh mẽ trong những năm tới.
Không dễ để dự đoán ngành nào sẽ được hưởng lợi nhiều nhất trong làn sóng dịch chuyển đầu tư của các nhà sản xuất trong khu vực để cơ cấu lại chuỗi cung ứng.