-
Giá xăng tăng nhẹ, chạm 20.750 đồng/lít -
Việt Nam nhập hơn 33 tỷ USD máy tính, linh kiện điện tử từ Trung Quốc -
TP.HCM tăng cường kiểm tra, đảm bảo chất lượng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ -
Ban hành mức tối đa giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông cơ bản -
Khách hàng chịu chi mùa lễ hội, doanh thu của nhiều trung tâm thương mại tăng mạnh -
Xi măng đồng loạt tăng giá từ đầu năm 2025
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 2 tháng 2021 đạt 722.000 tỷ đông, tăng 7,8% so với cùng kỳ, nhưng vẫn thấp hơn mức tăng 9,4% của 2 tháng đầu năm 2020 do tác động của dịch bệnh |
Theo báo cáo tình hình thương mại và công nghiệp tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2021 của Bộ Công Thương, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2/2021 ước tính đạt 440.000 tỷ đồng, giảm 5,4% so với tháng trước và tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 354.500 tỷ đồng, giảm 3,5% và tăng 10,5%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 41.500 nghìn tỷ đồng, giảm 11,5% và giảm 0,1% so cùng kỳ; doanh thu du lịch lữ hành đạt 915 tỷ đồng, giảm 40,8% và giảm 60,8%; doanh thu dịch vụ khác đạt 42.700n tỷ đồng, giảm 12,6% và tăng 2,7%.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 7 ngày và dịch Covid-19 diễn ra tại một số địa phương trong tháng 02/2021 làm cho hoạt động thương mại, dịch vụ trong tháng giảm so với tháng trước.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 904.500 tỷ đồng, tăng 5,49% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,52% (cùng kỳ năm 2020 tăng 5,4%).
Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa 2 tháng đầu năm nay ước tính đạt 722.000 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,8% tổng mức và tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức tăng 9,4% của cùng kỳ năm 2020 do dịch Covid-19 bùng phát khiến người tiêu dùng hạn chế mua sắm.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 2 tháng đầu năm ước tính đạt 88.400 tỷ đồng, chiếm 9,8% tổng mức và giảm 4,3% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 bùng phát vào thời điểm Tết Nguyên đán nên hoạt động ăn uống, du lịch nghỉ dưỡng của người dân giảm, đồng thời để phòng chống dịch bệnh nhiều địa phương trong cả nước đã hủy các lễ hội truyền thống đầu năm.
Doanh thu du lịch lữ hành 2 tháng ước đạt 2.500 tỷ đồng, chiếm 0,3% tổng mức và giảm 62,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó doanh thu của Hải Phòng giảm 18,6%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 41,5%; Hà Nội giảm 47,7%; Đà Nẵng giảm 67,7%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 69,2%; Thừa Thiên - Huế giảm 73,3%; Hải Dương giảm 89,4%.
Doanh thu dịch vụ khác 2 tháng đầu năm ước tính đạt 91.500 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức và tăng 3% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó doanh thu của Hải Phòng tăng 14,6%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 8,6%; Thanh Hóa tăng 6,5%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 0,5%; Hà Nội giảm 1,5%; Đà Nẵng giảm 3,3%; Bắc Ninh giảm 4,6%.
-
Ban hành mức tối đa giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông cơ bản -
Khách hàng chịu chi mùa lễ hội, doanh thu của nhiều trung tâm thương mại tăng mạnh -
Thúc đẩy chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi -
Xi măng đồng loạt tăng giá từ đầu năm 2025 -
Xuất nhập khẩu với khu vực châu Á - châu Phi đạt 520 tỷ USD năm 2024 -
Hà Nội tổ chức 150 chương trình, hoạt động xúc tiến đầu tư trong năm 2024 -
Doanh nghiệp liên kết quảng bá thương hiệu OCOP
-
1 Chi tiết 5 vùng đô thị, 5 trục không gian của Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn 2065 -
2 Thị trường chứng khoán Việt Nam: Vẫn có nhiều lý do để lạc quan -
3 Năm 2025 sẽ là năm tăng tốc, bứt phá để về đích -
4 “Cơ hội ngàn năm” và “những chữ nếu” của cơ hội đầu tư - kinh doanh 2025 -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/1
- 1Business - Chìa khóa vàng trong quản trị doanh nghiệp thời đại số
- La Queenara Hội An: Bí quyết đầu tư khách sạn tạo dòng tiền
- Petrocons thông báo Danh mục thoái vốn tại các đơn vị doanh nghiệp (Kỳ 3)
- Khu công nghiệp Gilimex: Xây dựng nền tảng cho ngành công nghiệp hiện đại và bền vững
- Vietnam International Half Marathon 2025 powered by Herbalife gắn kết gia đình, cộng đồng
- SATRA sẽ khai trương Trung tâm Thương mại one stop shopping đầu tiên tại TP.HCM