Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Các doanh nghiệp bất động sản đang nợ ngân hàng và trái chủ hơn 1,2 triệu tỷ đồng, chưa kể nhu cầu vay mới. Một cuộc thanh lọc trong thị trường bất động sản là không thể tránh khỏi, ngay cả với các tập đoàn “sân sau” của ngân hàng.
Với sự tiên phong của nhóm ngân hàng thương mại có vốn nhà nước, làn sóng hạ lãi suất huy động đang lan rộng. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng cũng đang lên kế hoạch giảm lãi vay, dẫn đầu là Agribank.
Bộ Tài chính cho biết đã có tờ trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 65/2022/NĐ-CP về trái phiếu riêng lẻ vào ngày 6/2/2023. Dự thảo mới có nhiều thay đổi đáng chú ý.
Sacombank vừa có văn bản gửi UBCKNN, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) và HOSE liên quan đến tỷ lệ sở hữu dành cho nhà đầu tư nước ngoài đối với cổ phiếu STB.
Manulife Việt Nam cho biết, đã ghi nhận tình hình liên quan đến việc một số khách hàng không hoàn toàn hài lòng với trải nghiệm khi tham gia sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị, có tên thương mại ‘Tâm An Đầu Tư".
Nam A Bank vừa huy động thành công 20 triệu USD, tương đương 471,7 tỷ đồng từ BlueOrchard nhằm mở rộng danh mục cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Nếu lãi suất dài hạn trên 10%/năm, thì doanh nghiệp không có cửa để đầu tư, vì vậy, cần kéo giảm lãi suất dài hạn xuống trong 6 tháng tới để kích thích đầu tư.
VietinBank dành 10.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi chỉ từ 7%/năm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) mới phát triển hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2023.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) triển khai giảm lãi suất cho vay tối đa 1%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn phục vụ mục đích kinh doanh.