Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Chuyển đổi số ngành ngân hàng đã đem lại “lợi ích kép” cho cả người dân và các ngân hàng thương mại, nhưng chưa thể thực hiện một cách toàn diện do vướng Luật Giao dịch điện tử.
Ngân hàng Phương Đông (OCB) vừa công bố việc triển khai tăng vốn điều lệ lên hơn 17.808 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu thưởng 30% cho cổ đông hiện hữu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước thừa nhận thực tế nhiều doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng vẫn cón nhiều khó khăn, mặc dù được hưởng các chính sách hỗ trợ của ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đang phối hợp các bộ, ngành liên quan xem xét, trình cấp thẩm quyền phê duyệt phương án tăng vốn cho Agribank; đã đề nghị Bộ Tài chính có ý kiến về phương án tăng vốn của BIDV, VietinBank và Vietcombank.
Giá vàng giao ngay trên thị trường quốc tế sáng nay tiếp tục tăng thêm 10 USD/ounc lên 1.664 USD/ounce khi sức khỏe đồng đô la Mỹ rời đỉnh. Giá vàng SJC niêm yết mức 64,85-65,85 triệu đồng/lượng (mua-bán).
Tính đến thời điểm 20/9/2022, tổng phương tiện thanh toán chỉ còn tăng 2,49% so với cuối năm. Trong khi đó, một quý trướng, tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán đã đạt 3,3%.
Hội nghị khách hàng trực tuyến toàn quốc được các ngân hàng tổ chức giải đáp, tháo gỡ khó khăn trong triển khai hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách nhà nước, thu hút 300 doanh nghiệp tham gia.
Chi phí đầu vào tăng theo xu hướng lãi suất huy động tăng sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh lãi suất điều hành, áp lực lên lãi suất cho vay vì vậy cũng ngày càng cao.
Mở rộng cho vay bán lẻ, chuyển sang cho vay với kỳ hạn dài… là cách các ngân hàng bảo toàn biên lãi ròng (NIM) trong bối cảnh lãi suất huy động tăng như hiện nay.