Nền kinh tế Việt Nam đã đi được nửa chặng đường của năm, với tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,52%. Đây là mức tăng trưởng khá cao, nhưng áp lực đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm trên 8% là không nhỏ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ ban hành “bộ phanh” khắt khe về quản trị rủi ro nếu bỏ room tín dụng, với lộ trình tùy thuộc vào khả năng đáp ứng bộ tiêu chí của mỗi nhà băng, đồng nghĩa với bức tranh thị phần tín dụng ngân hàng sẽ có sự thay đổi.
Sáng ngày 5/4, Chủ tịch HĐQT Eximbank, ông Lê Minh Quốc đã có đã đưa ra thông điệp khẳng định, việc cổ phiếu EIB đưa vào diện cảnh báo chỉ là hoạt động mang tính kỹ thuật của Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE).
Ba năm qua, tổng tài sản, tổng vốn huy động và tín dụng của NCB tăng trưởng nhiều hơn so với các năm trước. Hiện NCB đang kiên trì theo định hướng chiến lược trở thành nàh tư vấn tài chính thân thiện.
Việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được đánh giá là cơ hội lớn cho lĩnh vực dệt may và da giày trong thời gian tới, nên nhu cầu vốn tín dụng đầu tư, mở rộng sản xuất cũng sẽ gia tăng.
Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) không tiếp tục gia hạn, thì sau ngày 31/3/2016, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu sẽ phải chấm dứt vay ngoại tệ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là NHNN sẽ xóa sổ hoàn toàn tín dụng ngoại tệ.
Trong mùa đại hội đồng cổ đông năm nay, lãnh đạo nhiều ngân hàng sẽ phải “cúi đầu” trước cổ đông vì lợi nhuận giảm do nợ xấu lớn, trích lập dự phòng rủi ro tăng cao. Năm 2016, áp lực dự phòng rủi ro dự kiến vẫn là “ác mộng” với nhiều ngân hàng.
Bắt đầu từ hôm nay (1/4), những doanh nghiệp vay ngoại tệ không phục vụ nhu cầu thanh toán mà nhằm mục đích chuyển đổi sang tiền đồng để hưởng chênh lệch lãi suất sẽ bị từ chối. Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (NHNN) Bùi Quốc Dũng trao đổi với báo chí về vấn đề này.