-
Vĩnh Long: Đầu tư 140 tỷ đồng nâng cấp đường giao thông tại thị xã Bình Minh -
Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 -
Bộ Công thương góp ý gì về dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Quảng Nam? -
TP.HCM: 3 dự án giao thông trọng điểm được giao vốn "khủng" nhưng giải ngân ì ạch -
Hitachi và MAUR "tháo ngòi nổ" để metro Bến Thành - Suối Tiên về đích -
Khánh Hòa sẽ hợp tác với Hiroshima đào tạo chuyên gia ngành bán dẫn
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã thông tin về chủ trương đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu. Dự án được xây dựng trên diện tích 12 ha thuộc Khu quy hoạch xử lý rác thải 50 ha đã được phê duyệt.
Công suất giai đoạn 1 của nhà máy sẽ xử lý 800 tấn rác thải/ngày với công suất phát điện 20 MW; giai đoạn 2 xử lý rác thải 1.200 tấn/ngày với công suất phát điện 30 MW.
Dự án này được đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) với tổng mức đầu tư 2.286 tỷ đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn huy động, không dùng vốn ngân sách.
Theo kế hoạch dự án sẽ được khởi công trong năm 2023, thời gian xây dựng khoảng 3 năm.
Khi hoàn thành nhà máy sẽ xử lý rác thải sinh hoạt cho TP Biên Hòa, huyện Vĩnh Cửu và vùng lân cận, giảm tỷ lệ chôn lấp rác thải như hiện nay.
Phối cảnh nhà máy đốt rác phát điện tại Đồng Nai do một doanh nghiệp đề xuất. |
Về chủ trương, dự án đã được HĐND tỉnh Đồng Nai thông qua tại Nghị quyết số 28/NQ-HĐND ngày 22/9/2022.
HĐND tỉnh Đồng Nai yêu cầu UBND tỉnh Đồng Nai, lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo minh bạch, lựa chọn nhà thầu tốt nhất, sử dụng công nghệ tiên tiến và có giải pháp xử lý tro bay đảm bảo quy định về môi trường…
Ngoài dự án đốt rác phát điện tại Vĩnh Cửu, Đồng Nai cũng đang chuẩn bị thực hiện dự án đốt rác phát điện tại xã Quang Trung, huyện Thống Nhất.
Dự án điện rác tại xã Quang Trung được đầu tư làm 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 xử lý chất thải 150 tấn/ngày và công suất phát điện là 3,4MW, một phần điện sẽ được sử dụng cho hệ thống lò sấy, còn lại phát lên lưới điện để bán.
Giai đoạn 2 và 3, sẽ được quyết định dựa trên hiệu quả kinh tế của giai đoạn 1 đem lại. Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 27 triệu USD, trong đó 30% là vốn của doanh nghiệp thực hiện dự án, còn lại là vốn vay.
-
TP.HCM: 3 dự án giao thông trọng điểm được giao vốn "khủng" nhưng giải ngân ì ạch -
Thông tin quy mô đầu tư xây dựng 15 tuyến đường sắt đô thị Thủ đô Hà Nội -
Long An trở thành điểm hút đầu tư ngành năng lượng tái tạo -
Hitachi và MAUR "tháo ngòi nổ" để metro Bến Thành - Suối Tiên về đích -
Khánh Hòa sẽ hợp tác với Hiroshima đào tạo chuyên gia ngành bán dẫn -
Quảng Nam: Chấm dứt dự án khu phố chợ sau 4 năm "nằm trên giấy" -
Đề xuất áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù cho cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/9 -
2 Kỳ họp Quốc hội thứ 8: Bố trí làm nhân sự ngay chiều 21/10 -
3 Đề nghị trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
4 Điều kiện tiên quyết cho việc mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành -
5 Thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam: Gojek rút lui, cuộc đua “tam hùng” thêm khốc liệt
- TKV: Các đơn vị đã cơ bản sản xuất trở lại sau bão số 3
- Agribank chung sức cùng các địa phương và người dân khắc phục hậu quả của cơn bão số 3
- Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam
- Nhiều giải pháp cần triển khai nhằm thúc đẩy dòng vốn xanh
- Alacarte Hạ Long: Chủ động khắc phục hậu quả bão Yagi
- Hội Dầu khí Việt Nam đồng hành cùng Petrovietnam vượt nhiều khó khăn, thách thức