
-
Thủ tướng yêu cầu thông xe cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng cuối năm nay
-
Bảo đảm tiến độ các dự án đường sắt trọng điểm quốc gia
-
Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế và Khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa
-
Giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển và kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách trung ương năm 2025
-
Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế và Khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa -
Dự án Khôi phục tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt vẫn chờ thẩm định
Ngày 5/12, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (TCIP), có văn bản gửi Cục Đường cao tốc Việt Nam báo cáo về tình hình triển khai Dự án đường Vành đai 3 đoạn qua TP.HCM.
Theo báo cáo, đến nay giải phóng mặt bằng đoạn qua TP.HCM đã đạt 99,8% diện tích. Phần diện tích còn lại, Thành phố sẽ tổ chức vận động và cưỡng chế (nếu có) để giải phóng mặt bằng 100% trong năm 2024.
Đối với 10 gói thầu xây lắp chính các nhà thầu đang tăng tốc thi công hạng mục cầu, hầm trên tuyến, thi công nền đường…Sản lượng thực hiện đến nay đạt 4.023 tỷ đồng trong tổng số 16.578 tỷ đồng của 10 gói thầu (đạt 24,3% giá trị xây lắp).
Đối với 4 gói thầu phục vụ vận hành, khai thác, đang thẩm định, phê duyệt thiết kế, tiến độ thực hiện theo tiến độ các gói thầu xây lắp chính.
![]() |
Thi công đường Vành đai 3 đoạn qua TP. Thủ Đức - Ảnh: Lê Anh |
Tình hình giải ngân từ đầu năm đến hết tháng 11/2024 đạt 1.597 trong tổng số 5.262 tỷ đồng vốn giao năm 2024 (đạt 30,3%).
Về tình hình cung cấp cát cho Dự án, đến nay các địa phương đã cấp phép được 6 mỏ cát cho Dự án, dự kiến trong tháng 12/2024 sẽ cấp phép 7 mỏ còn lại.
Hiện khối lượng cát đã huy động phục vụ thi công Dự án đạt khoảng 1,35 triệu m3. Khối lượng này chưa được một nửa so với yêu cầu thi công Dự án trong năm 2024 là 3,7 triệu m3
Chính vì vậy, TCIP kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền đề nghị, các địa phương tiếp tục đẩy nhanh thủ tục cấp phép các mỏ cát còn lại để cung cấp cát san lấp cho Dự án đường Vành đai 3, TP.HCM.
Đường Vành đai 3 đoạn đi qua địa bàn TP.HCM có chiều dài hơn 47 km. Tổng mức đầu tư phần xây lắp là 22.412 tỷ đồng. Còn chi phí giải phóng mặt bằng là 25.610 tỷ đồng.

-
Giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển và kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách trung ương năm 2025
-
Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế và Khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa
-
Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ mới: Từ lợi thế chi phí đến niềm tin thể chế
-
Dự án Khôi phục tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt vẫn chờ thẩm định
-
Sau chuyến thị sát của lãnh đạo tỉnh, vướng mắc Khu công nghiệp Nam Pleiku đã được gỡ -
Dự án điện khí LNG Cà Ná hơn 57.000 tỷ đồng: Chỉ 1 nhà thầu nộp hồ sơ -
Bộ Tài chính thống nhất điều chỉnh diện tích, công suất khai thác sân bay Gia Bình -
Phần lớn dự án đầu tư tại Khu kinh tế Vân Phong gặp vướng mắc về mặt bằng -
Khánh Hòa nghiên cứu thu hút đầu tư Dự án tuyến đường sắt nối cảng biển Cà Ná -
Khẩn trương giải phóng mặt bằng 2 dự án điện hạt nhân -
Kiến nghị sửa đổi tiêu chí để thu hút nhà đầu tư làm cao tốc TP.HCM - Mộc Bài
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới
-
ABAC III Hải Phòng: Kết nối trí tuệ, chia sẻ tầm nhìn, khơi thông ý tưởng
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi