Hàng loạt khách sạn cao cấp tại Thủ đô đang tung ra những gói sản phẩm độc đáo, dịch vụ đặc trưng, giá ưu đãi hấp dẫn để thu hút người dân và du khách.
Cảnh quan thiên nhiên trác tuyệt, hạ tầng du lịch ngày càng đẳng cấp, ẩm thực thương hiệu toàn cầu, nhiều đường bay thẳng là lý do Việt Nam vượt qua Thái Lan, trở thành điểm đến tại Đông Nam Á hút khách du lịch từ Ấn Độ.
Sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược trong nước cùng nguồn lực đầu tư nước ngoài vào hạ tầng du lịch, đặc biệt là bất động sản nghỉ dưỡng đã và đang biến những vùng quê nghèo thành nơi dừng chân đầy mê hoặc.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa làm việc với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam về việc xúc tiến các đường bay nội địa, quốc tế đi và đến Cảng Hàng không Quốc tế Phú Bài tại Hà Nội.
Ông Steven Wolstenholme, Chủ tịch, kiêm CEO Hoiana Resort & Golf nhận định, ngành kinh tế xanh Việt Nam còn nhiều dư địa, cơ hội phát triển để các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mạnh tay tạo ra một hệ sinh thái đa dạng dịch vụ, sản phẩm du lịch tại đây.
Du lịch Thái Nguyên hứa hẹn đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương này, cùng với đó là gắn liền với sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Khai thác tốt nguồn lực, thu hút đầu tư để làm mới và nâng cấp sản phẩm, cải thiện môi trường du lịch... là “chìa khóa” để Đồ Sơn khôi phục thương hiệu, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm du lịch quốc tế.
Ông Steven Wolstenholme nhận định, du lịch Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tạo ra một hệ sinh thái với đa dạng dịch vụ, sản phẩm du lịch tại đây.
Theo báo cáo Xu hướng Kinh tế Du lịch Thế giới 2023, số lượng khách du lịch toàn cầu trong năm 2023 dự kiến sẽ đạt 10,78 tỷ lượt người, bằng 74,4% so với mức của năm 2019.
Không khí vui tươi, sôi nổi, ấn tượng và đặc sắc là điều mà du khách cùng người dân địa phương cảm nhận được trong chuỗi hoạt động nhân kỷ niệm 68 năm Ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955-13/5/2023).