Gốc rễ của “tour 0 đồng” phát sinh từ việc các công ty lữ hành gom khách hàng rồi bán lại mỗi đầu người cho hướng dẫn viên hoặc các cửa hàng mua sắm. Thực trạng này tạo nên chuỗi cung ứng lỏng lẻo và thiếu kiểm soát, ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm du lịch.
Với 1,3 tỷ dân, mỗi năm có khoảng 25 triệu khách đi du lịch nước ngoài và sắp tới tăng lên 35 triệu, với mức chi trả cao, Ấn Độ được đánh giá là "mỏ vàng" đầy tiềm năng.
Với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”, lễ khai màn Festival Huế 2022 với điểm nhấn màn trình chiếu ánh sáng hiện đại xen lẫn các tiết mục nghệ thuật đặc sắc.
Tối 25/6, hàng vạn du khách tại Đà Nẵng đã được hòa mình trong không khí sôi động của lễ hội Carnival đường phố Sun Fest, mở màn cho một mùa hè đầy náo nhiệt.
Tuần lễ Festival Huế 2022, được tổ chức từ ngày 25 - 30/6/2022 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”, với 8 chương trình chính và nhiều hoạt động hưởng ứng bên lề.
Đà Nẵng hội đủ các điều kiện về tài nguyên du lịch, môi trường, hạ tầng, cơ sở dịch vụ… để trở thành điểm đến hấp dẫn, nhưng điều đó là chưa đủ, nếu hình ảnh du lịch không được “làm mới”.
Ông Kwon Jong Sool, Vụ trưởng cấp cao, Vụ Du lịch MICE, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc (KTO) cho biết, Việt Nam là thị trường trọng điểm du lịch MICE đến Hàn Quốc.
Du lịch hè luôn được coi là “mùa vàng” của doanh nghiệp lữ hành, nhưng sau mùa hè “chết” năm 2021 do Covid-19, lại đến một mùa hè khó chưa từng có, do giá xăng liên tục tăng phi mã.
Theo Tổng cục Du lịch Hàn Quốc (KTO), năm 2019, lượng khách du lịch MICE Việt Nam đến Hàn Quốc đạt 73.000 lượt, xếp thứ hai chỉ sau thị trường Trung Quốc, tăng 21,7% so với năm 2018.