
-
Giá dầu sụt giảm hai ngày liên tiếp sau tin OPEC+ sắp tăng sản lượng
-
Mỹ, Canada sẽ nối lại đàm phán thương mại
-
Canada rút lại thuế dịch vụ kỹ thuật số sau khi Mỹ ngừng đàm phán thương mại
-
Tổng thống Trump đột ngột chấm đứt đàm phán thương mại với Canada
-
ECB có khả năng tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất khi lạm phát đã ổn định ở mức dưới 2% -
Mỹ, Trung Quốc đã xác nhận nội dung chi tiết của thỏa thuận thương mại
![]() |
Trong khi đó, Chủ tịch Fed chi nhánh Minneapolis, ông Neel Kashkari kêu gọi các ngân hàng lớn tăng vốn để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó với dịch bệnh.
Trong một bài viết trên tờ The Financial Times, ông Kashkari nêu rõ: "Các ngân hàng lớn đang muốn là một phần trong những giải pháp dành cho cuộc khủng hoảng COVID-19. Điều tốt nhất họ có thể làm là ngừng trả cổ tức và tăng vốn sở hữu, để đảm bảo rằng họ có thể chống chọi được một cuộc suy thoái sâu".
Ông Kashkari nhấn mạnh rằng dù ngày nay, các ngân hàng của Mỹ đã có tỷ lệ vốn hóa cao hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nhưng nếu đại dịch kéo dài có thể khiến họ tiếp tục đối mặt với rủi ro.
Theo ông Kashkari, trong kịch bản dịch nghiêm trọng, các ngân hàng lớn có thể mất hàng trăm tỷ USD vốn sở hữu. Ông cũng cho rằng nếu cuộc khủng hoảng không nghiêm trọng như dự báo, các ngân hàng có thể giải ngân vốn thông qua những hình thức mua lại và trả cổ tức.
Chủ tịch Fed Atlanta, ông Raphael Bostic nhận định các doanh nghiệp nhỏ của Mỹ có thể cần tới 500 tỷ USD/tháng để đảm bảo "sống sót" qua dịch bệnh.
Hiện gói hỗ trợ tài chính mang tên "Chương trình đảm bảo chi trả" trị giá 350 tỷ USD dưới hình thức cho các doanh nghiệp nhỏ vay đã cạn tiền, trong khi cuộc thảo luận về việc mở rộng chương trình này đang gặp bế tắc tại Quốc hội Mỹ.
Cục Quản lý Doanh nghiệp nhỏ của Mỹ (SBA) thông báo đã cạn nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu hỗ trợ rất lớn đến từ các doanh nghiệp chịu tác động do dịch COVID-19.
Trong khi đó, Văn phòng Ngân sách của Quốc hội Mỹ (CBO) cùng ngày ước tính luật ứng phó với COVID-19 mà Quốc hội thông qua hồi tháng trước sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách liên bang khoảng 1.800 tỷ USD trong thập kỷ tới.

-
"Cơn sốt" trên thị trường IPO Hồng Kông đang trở lại -
Tổng thống Trump đe dọa áp thuế quan 35% đối với Nhật Bản -
Mỹ, Canada sẽ nối lại đàm phán thương mại -
Canada rút lại thuế dịch vụ kỹ thuật số sau khi Mỹ ngừng đàm phán thương mại -
Nhật Bản, Trung Quốc dẫn đầu, thị trường M&A toàn cầu nổi sóng nhờ các thương vụ lớn -
Quan chức Pháp: EU - Mỹ có thể đạt thỏa thuận thương mại trước thời hạn -
Tổng thống Trump đột ngột chấm đứt đàm phán thương mại với Canada
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower