
-
"Cú đấm thép" thuế quan của ông Trump có hiệu lực, thế giới lún sâu vào thương chiến
-
Tài sản của Elon Musk "bốc hơi" gần 135 tỷ USD từ đầu năm
-
Chính sách thuế quan mới của Mỹ và phản ứng của một số nước
-
Trung Quốc tìm hướng xoa dịu căng thẳng thương mại trước thềm Mỹ công bố thuế quan mới
-
Vượt qua Bernard Arnault, Elon Musk lấy lại ngôi vị người giàu nhất thế giới -
Giá vàng thế giới vượt mốc 3.110 USD/ounce
![]() |
Thị trường dầu mỏ tuần tới sẽ hướng trọng tâm vào những điều chỉnh triển vọng nhu cầu dầu mỏ cho năm 2022 từ OPEC và Cơ quan Năng lượng Quốc tế. Ảnh: AFP |
Khoảng 3/4 sản lượng khai thác dầu ngoài khơi của Vùng duyên hải vịnh Mexico thuộc Mỹ, tương đương khoảng 1,4 triệu thùng mỗi ngày, vẫn bị đình trệ kể từ cuối tháng 8. Còn số liệu tuần này cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong 2 năm qua.
Ông Stephen Brennock từ Công ty môi giới dầu mỏ PVM nhận định: "Với việc khởi động lại sản lượng dầu thô ở ngoài khơi còn chậm chễ, thì ảnh hưởng của cơn bão Ida có thể sẽ vẫn kéo dài trong những tuần tới".
Dầu thô Brent hôm nay tăng giá 1,20 USD, tương đương 1,7%, lên 72,65 USD/thùng vào lúc 08:25 giờ GMT, trong khi dầu thô WTI của Mỹ đạt mức 69,19 USD/thùng, tăng 1,5%.
Cả thị trường dầu mỏ và thị trường chứng khoán Mỹ đều tăng điểm sau tin tức về cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Giới phân tích cho rằng, cuộc điện đàm giữa hai nhà lãnh đạo của hai siêu cường kinh tế đã làm dấy lên hy vọng về quan hệ song phương được hâm nóng và thương mại toàn cầu sẽ được thúc đẩy.
Theo ông Jeffrey Halley, chuyên gia phân tích hàng hóa từ Công ty môi giới OANDA, tác động của cuộc điện đàm giữa Tổng thống Biden và người đồng cấp Trung Quốc đến thị trường dầu mỏ cũng tương tự như đối với các thị trường tài sản khác.
Dầu Brent đang trên đà tăng giá gần 40% kể từ đầu năm đến nay, do Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vẫn thắt chặt nguồn cung và nhu cầu dầu mỏ dần phục hồi từ đại dịch Covid-19.
Trước đó, dầu thô Brent và WTI giao kỳ hạn đều giảm hơn 1% trong ngày giao dịch 9/9 sau khi Trung Quốc cho biết họ sẽ giải phóng dự trữ dầu thô thông qua đấu giá công khai để kéo giảm gánh nặng chi phí nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu, một động thái được cho là chưa có tiền lệ.
Thị trường dầu mỏ tuần tới sẽ hướng trọng tâm vào những điều chỉnh triển vọng nhu cầu dầu mỏ cho năm 2022 từ OPEC và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA). Thêm vào đó, sự lan rộng của biến thể Delta cũng là yếu tố quan trọng được theo sát để phán đoán thời điểm nhu cầu dầu mỏ sẽ trở về mức bình thường như trước đại dịch.

-
Tổng thống Trump lên lịch đàm phán thuế quan, nhưng kiên quyết áp thuế 104% lên Trung Quốc -
Mỹ bắt đầu áp thuế 104% với hàng hoá Trung Quốc từ ngày 9/4 -
Quan chức Fed: Các mức thuế mới có thể khiến áp lực lạm phát quay trở lại -
Tài sản của Elon Musk "bốc hơi" gần 135 tỷ USD từ đầu năm -
Tổng thống Trump đe dọa tăng thuế quan đối với Trung Quốc -
Ông Donald Trump muốn EU tăng cường nhập khẩu năng lượng từ Mỹ -
Cuba đầu tư hơn 90 dự án điện mặt trời, nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 26% vào năm 2035
-
Petrovietnam thông báo mời thầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Xây dựng
-
Konica Minolta dẫn đầu thị phần máy in màu sản xuất tại Đông Nam Á năm 2024
-
Khánh thành nhà máy Happyfood tại Đồng Tháp
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Vật liệu xây dựng
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Bất động sản