
-
Hải Dương đặt mục tiêu quý II/2025 GRDP tăng 11,83%
-
Burundi muốn củng cố hợp tác đầu tư, khoa học công nghệ với Việt Nam
-
AmCham kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ xem xét gia hạn thực hiện thuế đối ứng 46%
-
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm
-
Chặn nhân tố gây lạm phát -
Lập Tổ công tác tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ
Ông Tamotsu Majima, Giám đốc cấp cao, Recof Nhật Bản cho rằng, đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vào doanh nghiệp Việt ngày càng năng động hơn. Tuy nhiên các doanh nghiệp Nhật phải đòi hỏi tiêu chuẩn cao về quản trị và tuân thủ, cạnh tranh từ các nhà đầu tư từ châu Á, Hàn Quốc và chính các doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam.
Ông thừa nhận làn sóng đầu tư các doanh nghiệp Nhật vào Việt Nam là ảnh hưởng từ các Hiệp định thương mại FTA mà Việt Nam ký kết, như CPTPP và ảnh hưởng từ xung đột thương mại giữa Trung Quốc và các nước khác. Việt Nam là tín hiệu tích cực cho Nhật Bản.
![]() |
Trong đó, các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và bất động sản, với quy mô từ lớn đều hứng thú đầu tư vào Việt Nam.
Trong khi đó, luồng vốn đầu tư từ châu Âu cũng được ông Stefano Pellegrino, Trưởng Tiểu ban Pháp luật, Tổng Thư ký EuroCham hoàn toàn tự tin về Hiệp định EVFTA được quốc hội hai bên phê duyệt cuối năm và sẽ được triển khai tạo làn sóng đầu tư mới từ cộng đồng doanh nghiệp châu Âu.
Theo ông, doanh nghiệp châu Âu rất mạnh về tài chính, quan tâm nhiều đến lĩnh vực môi trường, Logistics, Dược, năng lượng, phân phối… Hiện các nhà đầu tư châu Âu đang có mặt tại Việt Nam cũng đang tiến hành nhiều thương vụ M&A trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và chuỗi cung ứng.
![]() |
“Chúng tôi có khoảng 1.000 thành viên, họ sẽ tăng đầu tư vào Việt Nam nhờ EVFTA là những điều chúng tôi rất kỳ vọng trong vài năm tới”, ông Stefano Pellegrino nói.
Tuy nhiên, ông Masahiro Kotaka, Giám đốc điều hành KPMG Nhật Bản cảnh báo, khi nhắc đến M&A, các doanh nghiệp thường chỉ nghĩ đến việc chốt giá, nhưng chiến lược M&A chỉ thực sự bắt đầu từ khi thương vụ đó đóng lại.
Các công ty Nhật khi đầu tư vào M&A, họ cần nỗ lực về tạo ra cơ thể hoàn toàn mới, đặc biệt là quản trị.
![]() |
Mỗi khi thực hiện một thương vụ M&A cho các nhà đầu tư Nhật, ông Masahiro Kotaka thường hỏi họ định nghĩa về thương vụ thành công ra sao? Viễn cảnh sau 3-5 năm đầu tư vào một thương vụ M&A là gì? Có đạt được tầm nhìn hay mục tiêu không?
Điều này thường được rất ít các công ty Việt Nam đặt ra, họ không hình dung được sau M&A đóng góp của giao dịch đó cho thị phần, chiến lược kinh doanh thay đổi ra sao.
“Người Nhật không muốn làm cái gì đó mơ hồ, họ quyết định dựa trên số liệu cụ thể, xem mọi mối quan hệ xung quanh, uy tín của đối tác, sau đó họ mới quyết định đến việc có đầu tư tiếp bước nữa hay không?

-
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm -
Chặn nhân tố gây lạm phát -
Lập Tổ công tác tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ -
Chủ tịch nước Lương Cường đón và hội đàm với Tổng thống Burundi -
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật nguyên Phó thủ tướng Trương Hòa Bình -
3 tháng, gần 11 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam -
Chủ động ứng phó trước tác động thuế quan và các biến động của thương mại toàn cầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort