-
Lịch sử, ý nghĩa phong tục mua vàng ngày vía Thần Tài -
Hà Nội vẫn chưa công bố môn thứ ba thi vào lớp 10 -
Nhiều trường đào tạo sư phạm chính thức bỏ xét tuyển học bạ từ năm 2025 -
5 chủ nhân Giải thưởng VinFuture được vinh danh tại Giải thưởng Nữ hoàng Elizabeth 2025 -
TP.HCM chi hơn 1.295 tỷ đồng chăm lo, thăm hỏi các đối tượng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 -
Hai tuyến metro tại Hà Nội đón 74.503 lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2025 của TP. Hà Nội giảm chủ yếu là do tháng 12/2024 là thời điểm các doanh nghiệp tập trung với công suất sản xuất lớn để đáp ứng kịp hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng cao trong dịp cuối năm và Tết Ất Tỵ. Thêm vào đó, tháng 1/2025 trùng với dịp Tết Nguyên Đán, người lao động được nghỉ 9 ngày khiến số ngày làm việc trong tháng ít hơn nhiều so với tháng trước và cùng kỳ.
Cụ thể, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ghi nhận mức giảm 16,7% so với tháng trước và giảm 9,8% so với cùng kỳ năm 2024. Sản xuất và phân phối điện giảm 1,7% nhưng tăng 5,7% so với cùng kỳ, cung cấp nước và xử lý rác thải giảm 6,9% nhưng tăng 1,2% so với năm 2024, còn công nghiệp khai khoáng giảm 11,1% và giảm 12,8%.
Cùng với xu hướng chung của toàn ngành công nghiệp, các ngành công nghiệp chủ lực vốn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành chế biến, chế tạo, đều ghi nhận chỉ số sản xuất giảm, trong đó: Sản xuất phương tiện vận tải giảm 19,6% so với tháng trước và giảm 20,5% so với cùng kỳ. Sản xuất trang phục giảm 12,3% và 18,8%. In, sao chụp bản ghi giảm 32,3% và 15,5%.
Các ngành sản xuất thuốc, hoá dược, dược liệu và sản phẩm cao su, plastic, sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại cũng ghi nhận chỉ số sản xuất giảm.
Do kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán năm nay kéo dài từ ngày 25/1 đến 2/2/2025, làm giảm số ngày làm việc đã ảnh hưởng đến chỉ số sử dụng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp. Mặc dù chỉ số lao động của các doanh nghiệp công nghiệp tháng Một năm nay giảm nhẹ 0,1% so với tháng trước, nhưng vẫn tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong đó, lao động đang làm việc trong doanh nghiệp khu vực Nhà nước tương đương tháng trước và tăng nhẹ 1,1%, trong khi khu vực ngoài Nhà nước giảm 0,5% và giảm 4,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 0,1% và tăng 3,5%.
Chia theo ngành kinh tế, lao động đang làm việc trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,1% so với tháng trước và tăng 0,4% so với cùng kỳ; sản xuất, phân phối điện, khí đốt tương đương tháng trước và giảm 0,1%; cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 0,1% và tăng 2,4%; khai khoáng giảm 0,2% và giảm 5,1%.
-
Hà Nội: Chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 8,2% trong tháng 1 -
Nhiều trường đào tạo sư phạm chính thức bỏ xét tuyển học bạ từ năm 2025 -
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu tạm thời lấy nước hồ Tây bổ cập cho sông Tô Lịch -
5 chủ nhân Giải thưởng VinFuture được vinh danh tại Giải thưởng Nữ hoàng Elizabeth 2025 -
TP.HCM chi hơn 1.295 tỷ đồng chăm lo, thăm hỏi các đối tượng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 -
Những dự báo về Thế hệ Beta ra đời trong năm 2025 -
Hà Nội: Đề xuất hợp nhất Sở Giao thông vận tải và Sở Xây dựng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 7/2 -
2 TP.HCM mời gọi đầu tư 535 dự án vào TP. Thủ Đức, tổng vốn 800.000 tỷ đồng -
3 Tháng đầu năm 2025, hơn 4,33 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam -
4 Làm rõ phương án VEC vay vốn trái phiếu Chính phủ mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành -
5 Vàng vẫn là kênh đầu tư được lựa chọn trong năm 2025
- Doanh nghiệp “Mở tài khoản mới - Đón lộc kinh doanh” cùng Agribank
- Tài chính công nghệ giữa kỷ nguyên chuyển mình cất cánh
- Hệ thống y tế tư nhân đầu tiên tại Việt Nam có 6 bệnh viện đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ACHSI
- Nutifood đề xuất ngày khởi công sớm dự án cầu đi bộ qua sông Sài Gòn
- SeABank hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service
- Shinhan Finance ra mắt phiên bản mới 5.0 của iShinhan - Nền tảng tài chính số toàn diện, thân thiện và an toàn