
-
Hợp tác Việt Nam - Na Uy hướng tới chuyển đổi hàng hải xanh
-
Samsung sử dụng điện mặt trời mái nhà cho nhà máy tại Việt Nam
-
Kiểm kê khí thải: Chìa khóa để giải quyết ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn
-
Giải pháp công nghệ thúc đẩy phát triển cảng biển xanh từ Schneider Electric
-
Hải Phòng muốn tái đầu tư nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon -
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng lĩnh vực kinh tế ngành với 36 nhóm chỉ tiêu
Theo đó, các đơn vị, cá nhân được giao nhiệm vụ hoặc tham gia phối hợp triển khai xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 của các sở, cơ quan tương đương sở và UBND các quận, huyện, thị xã bảo đảm chất lượng công việc và tiến độ được giao; các cơ quan, đơn vị thực hiện đúng, đầy đủ các nhiệm vụ, trách nhiệm về đánh giá, chấm điểm công tác cải cách hành chính của cơ quan, đơn vị, bảo đảm trung thực, chính xác, đúng thời gian quy định…
Các sở, cơ quan tương đương sở; UBND các quận, huyện, thị xã tự đánh giá và cho điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính của cơ quan mình theo các tiêu chí được quy định trong Quyết định số 4210/QĐ-UBND ngày 20/9/2021 của UBND Thành phố về việc ban hành Chỉ số cải cách hành chính của các sở, cơ quan tương đương sở và UBND các quận, huyện, thị xã thuộc Thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025 và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ Hà Nội.
Điểm tự đánh giá của các cơ quan, đơn vị được Hội đồng thẩm định của Thành phố thẩm định để xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh (nếu cần thiết).
Về đối tượng điều tra xã hội học các sở, cơ quan tương đương sở gồm 5 đối tượng: Đại biểu Hội HĐND Thành phố; công chức, viên chức thuộc sở, cơ quan tương đương sở; lãnh đạo phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; doanh nghiệp, tổ chức có giao dịch thủ tục hành chính; người dân (cá nhân) có giao dịch thủ tục hành chính.
Đối với UBND các quận, huyện, thị xã gồm 5 đối tượng: Đại biểu HĐND cấp huyện; công chức, viên chức thuộc UBND quận, huyện, thị xã; lãnh đạo UBND cấp xã; hộ kinh doanh, tổ chức có giao dịch thủ tục hành chính; người dân (cá nhân) có giao dịch thủ tục hành chính.
Căn cứ các nội dung trên, Thành phố sẽ xác định kết quả chỉ số đánh giá cải cách hành chính.
Cụ thể: Điểm đạt được là tổng hợp điểm Hội đồng thẩm định thành phố thẩm định, đánh giá và điểm qua điều tra xã hội học.
Đây là căn cứ xác định Chỉ số cải cách hành chính của từng cơ quan, đơn vị.
Chỉ số cải cách hành chính được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa “Tổng điểm đạt được” và “Tổng điểm tối đa”. Chỉ số thành phần theo nội dung, tiêu chí được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa điểm đạt được và điểm tối đa của từng nội dung, tiêu chí.
-
Giải pháp công nghệ thúc đẩy phát triển cảng biển xanh từ Schneider Electric -
ESG là vũ khí để thu hút đầu tư -
Đề xuất lập Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả -
Nông nghiệp công nghệ cao cần thêm nguồn lực từ doanh nghiệp -
Hải Phòng muốn tái đầu tư nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon -
Hà Nội: Hơn 1.000 ha đất lúa được chuyển đổi mục đích sử dụng hàng năm -
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng lĩnh vực kinh tế ngành với 36 nhóm chỉ tiêu
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)