
-
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025
-
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn
-
Chủ tịch Tập đoàn Xuân Thiện hiện diện ở một công ty chứng khoán
-
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn -
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn
![]() |
Trong đó, 64 phiên bán cổ phần lần đầu ra công chúng, 24 phiên bán bớt phần vốn Nhà nước, 4 phiên bán cổ phần theo phương thức thỏa thuận trực tiếp với những nhà đầu tư đã tham dự đấu giá và 1 phiên đấu giá quyền mua.
Tổng khối lượng chào bán của tất cả các đợt đấu giá trong năm qua đạt xấp xỉ 950 triệu cổ phần, gấp 1,5 lần số lượng cổ phần đưa ra đấu giá trong năm 2014.
Phiên đấu giá có khối lượng chào bán cao nhất là phiên IPO của Tổng Công ty Điện lực - Vinacomin thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam với hơn 236,3 triệu cổ phần.
Phiên IPO Công ty TNHH MTV Cấp nước Hải Phòng là phiên đấu giá có số lượng nhà đầu tư tham gia đấu giá lớn nhất (652 nhà đầu tư).
Đặc biệt, trong năm 2015 có nhiều doanh nghiệp Nhà nước lớn đã tiến hành IPO, có thể kể đến: Tổng Công ty Khoáng sản - Vinacomin, Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin, Tổng Công ty Rau quả Nông sản, Tổng Công ty Chè Việt Nam, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, Tổng Công ty Chè Việt Nam.
Có 60/92 phiên đấu giá trúng giá 100% số cổ phần đưa ra chào bán.Tổng khối lượng cổ phần bán được là 324,3 triệu cổ phần, tương đương tỷ lệ trúng giá là 34,1% tổng số cổ phần chào bán.
Tổng giá trị cổ phần thu về thông qua hoạt động đấu giá trong năm qua đạt hơn 5.943 tỷ đồng (cao gấp 1,5 lần so với tổng giá trị cổ phần trúng giá năm 2014), chênh lệch hơn 2.284 tỷ đồng so với mức giá khởi điểm.
Giá đấu thành công cao nhất lên tới 274.200 đồng/cổ phần tại phiên đấu giá bán bớt phần vốn góp của Nhà nước tại CTCP Du lịch Kim Liên.
Đáng chú ý nhất trong năm 2015 là phiên IPO gần 5 triệu cổ phần của Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương.
Đây là bệnh viện đầu tiên thực hiện công tác cổ phần hóa theo chủ trương của Chính phủ về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời cũng là đơn vị sự nghiệp công lập lớn đầu tiên của Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động theo cơ chế thị trường.
Phiên đấu giá có khối lượng đặt mua đạt hơn 11,7 triệu cổ phần, gấp 2,4 lần so với khối lượng chào bán. Kết quả, 100% số cổ phần được bán hết với giá đấu thành công bình quân là 23.597 đồng/cổ phần. Tổng giá trị cổ phần bán được đạt hơn 116,8 tỷ đồng, cao hơn mức giá khởi điểm 67,3 tỷ đồng.
Quyết định số 41/2015/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành đã tạo hành lang pháp lý cho hình thức bán cổ phần theo lô.
4 phiên bán đấu giá cổ phần trọn lô đã diễn ra gồm: CTCP Dược Hà Tĩnh, CTCP Dược Vật tư y tế Thanh Hóa, CTCP Liên hiệp Thực phẩm và CTCP Du lịch Kim Liên. 4 phiên đấu giá cổ phần này đều là các phiên bán bớt phần vốn Nhà nước do SCIC nắm giữ, thu về cho Nhà nước 906,4 tỷ đồng.

-
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn -
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn -
Nam Tân Uyên chuyển sàn khi thị trường khó khăn -
Chứng khoán DNSE thay tướng -
VN-Index tăng 3,26% trong tháng 6, kỳ vọng chinh phục mốc 1.400 điểm -
Đột ngột giảm sàn, cổ phiếu VFS của Chứng khoán Nhất Việt mất 23% trong 7 phiên -
Chính sách tài khóa là trụ cột để dẫn dắt tăng trưởng
-
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Top Công Nghiệp 4.0” lần thứ 3 liên tiếp với Ứng dụng Herbalife VNHUB
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh