Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco sẽ nhận được khoản bồi hoàn đầu tiên từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong tháng 6/2019, sau khi Dự án Xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết thí điểm theo hình thức đối tác công - tư (PPP) chính thức dừng triển khai vào tháng 3/2018.
Vừa được tái khởi động, song gói thầu mua sắm thang máy tại Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng TP.HCM vẫn làm nhà thầu Việt nản lòng khi “rào chắn” về xuất xứ hàng hóa tiếp tục được duy trì.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hoàn thiện dự thảo Nghị định hướng dẫn thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) về đấu thầu.
Hà Nội sẽ kiểm tra các chủ đầu tư sử dụng vốn ngân sách có số vốn giải ngân 3 tháng liên tiếp thấp hơn mức giải ngân chung nhằm khắc phục tình trạng “no dồn, đói góp” trong giải ngân nguồn vốn này.
Chiến lược Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới dù vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, song trên thực tế, dòng vốn FDI của thời đại 4.0 đã dần được định hình.
PGS-TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, Luật Đầu tư công sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua cơ bản xử lý được tình trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm, vì đã đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và giải được bài toán “con gà, quả trứng”.
Từ mục tiêu đảm bảo an toàn giao thông cho người và phương tiện, đảm bảo lưu thông trên tuyến huyết mạch quốc gia, rút ngắn thời gian di chuyển và tạo liên kết vùng thuận lợi, các công trình hầm đường bộ đang phát huy dấu ấn trong tầm nhìn và định hướng quy hoạch của các địa phương.
Tổng thể quy hoạch phát triển không gian đô thị của tỉnh Phú Yên trong giai đoạn mới là lấy chiến lược hướng biển làm trọng tâm nhằm tận dụng thế mạnh về biển, khai thác kinh tế biển và phát triển du lịch - dịch vụ.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 5 tháng đầu năm nay đã tăng kỷ lục. Tuy nhiên, bên cạnh niềm tự hào về môi trường đầu tư hấp dẫn, vấn đề đặt ra là chất lượng của nguồn vốn cũng như sự bền vững của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nhiều sân bay, cảng biển ở miền Trung đã được quy hoạch để nâng cấp và mở rộng, được kỳ vọng sẽ như “chiếc đũa thần”, biến tiềm năng, lợi thế của vùng đất miền Trung phát triển năng động trong tương lai.