Đây là một trong những yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân để triển khai thực hiện Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị.
Nếu giá điện vẫn giữ nguyên như hiện nay thì đến hết tháng 5/2023, Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ không còn tiền trong tài khoản. Tổng số lỗ lũy kế năm 2022-2023 của EVN sẽ lên tới hơn 93.000 tỷ đồng.
WCM là chuỗi bán lẻ nhu yếu phẩm duy nhất gia tăng quy mô trong năm 2022 với số cửa hàng WCM được mở mới xấp xỉ với số cửa hàng đóng cửa của toàn thị trường.
Tính đến cuối năm 2022, Phúc Long có 132 cửa hàng flagship, tăng gấp đôi số lượng kể từ khi được Masan mua lại và thu hẹp khoảng cách đáng kể so với các thương hiệu F&B khác.
Tháng 1/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 46,56 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2022. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 3,6 tỷ USD.
Năm 2022, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Á đạt 475,29 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2021,chiếm tỷ trọng cao nhất (65,1%) trong tổng trị giá xuất nhập khẩu cả nước.
Doanh số bán ô tô tại thị trường Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh, bao gồm cả xe sản xuất và lắp ráp trong nước, mở ra triển vọng mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô. Tuy nhiên, trong hành trình này, các doanh nghiệp không thể tự đi một mình.
Năm 2022 có rất nhiều khó khăn và thách thức với Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC). Mặc dù đã chủ động trước những biến động có thể xảy ra, nhưng những biến động lớn của tình hình thế giới đã vượt xa dự báo trước đó.
Theo “Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”, Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu ngành da giày đến năm 2025 đạt 27 - 28 tỷ USD và đạt 38 - 39 tỷ USD vào năm 2030
Trong tháng 12/2022, lượng xuất khẩu sắt thép các loại bật tăng mạnh nhưng mặt hàng này vẫn không thể nằm trong top các mặt hàng xuất khẩu hơn chục tỷ USD như năm ngoái.