Hà Nội khẳng định sẵn sàng ưu tiên đầu tư cho hạ tầng và chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, hướng tới mục tiêu 100% xe buýt sử dụng điện vào năm 2030.
Để “biến tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn thành dòng vốn”, Việt Nam cần một chiến lược rõ ràng, ổn định, ưu tiên các mô hình có tính đổi mới, hiệu quả và có thể nhân rộng.
Lần đầu tiên triển khai hệ thống máy thu gom dầu ăn tự động ở Việt Nam, Eco Oi Việt Nam đã lựa chọn hợp tác với Vinhomes, ReFeed. Dầu ăn được thu gom sẽ được tái chế đúng cách để chuyển hóa thành nhiên liệu sinh học.
Sáng 29/11/2024, UBND TP. Cần Thơ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ khai mạc Diễn đàn Quốc tế Phát triển bền vững ĐBSCL (SDMD) lần II/2024 với chủ đề: “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa: Động lực cho phát triển bền vững ĐBSCL”.
Ngoài nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch, rừng ngập mặn còn là nơi sản sinh ra tín chỉ “Blue Carbon”, với giá trị gấp 3-4 lần tín chỉ carbon rừng thông thường.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cuối tháng 9/2024 cảnh báo mực nước biển dâng đang đe dọa cuộc sống của hàng trăm triệu người trên toàn cầu. Mực nước biển dâng đồng nghĩa với thủy triều dâng cao, gây ra nguy cơ ngày càng tăng của các đợt sóng bão dữ dội, xói mòn bờ biển và lũ lụt ven biển.
Khi hệ thống được ban hành, có thể xác định được rõ doanh nghiệp nào, dự án đầu tư nào được hưởng các ưu đãi về cơ chế, chính sách dành cho tăng trưởng xanh.
Ngành công nghiệp hóa chất đóng vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chương trình chuyển nhượng tín chỉ carbon đầu tiên của Việt Nam là lĩnh vực còn mới, phức tạp và chưa có tiền lệ. Do đó, những phát sinh trong quá trình triển khai là điều khó tránh khỏi.
Với một đất nước có độ che phủ rừng lớn như Việt Nam lên đến 42,02%, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng được xác định là một nhiệm vụ trọng yếu.
Hàng tỷ USD vốn tài trợ phát triển bền vững đang tìm đường vào Việt Nam trong khi doanh nghiệp trong nước cũng đang khát vốn để chuyển đổi xanh, đáp ứng nhu cầu thị trường. Dù vậy, việc tiếp cận nguồn vốn ngoại này là không dễ và không hề rẻ.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra tại Baku (Azerbaijan) đã kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, để giúp các nước đang phát triển "xanh hóa" nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu.