Hà Nội khẳng định sẵn sàng ưu tiên đầu tư cho hạ tầng và chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, hướng tới mục tiêu 100% xe buýt sử dụng điện vào năm 2030.
Để “biến tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn thành dòng vốn”, Việt Nam cần một chiến lược rõ ràng, ổn định, ưu tiên các mô hình có tính đổi mới, hiệu quả và có thể nhân rộng.
TP. HCM đã nghiên cứu khung chiến lược chuyển đổi xanh, phát triển bền vững. Khung chiến lược này sẽ chính thức công bố vào Diễn đàn Kinh tế TP.HCM năm 2023 diễn ra trong tháng 9/2023.
Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023” vừa diễn ra tại Hà Nội, sáng nay (6/9).
Mùa khai trường năm học mới 2023 - 2024, phát huy kết quả chặng đường 6 năm triển khai học bổng "Ươm những mầm xanh", SASCO trao 75 suất học bổng và nhiều "Thư viện xanh" đến với 7 tỉnh thành Nam, Trung Bộ.
Toyota Việt Nam cùng hệ thống vệ tinh triển khai chương trình “Toyota chung tay xanh hóa học đường” tại Trường tiểu học An Khánh, tỉnh Bến Tre. Chương trình sẽ tiếp tục được triển khai tại tỉnh Vĩnh Phúc và Gia Lai vào tháng 9-10/2023.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao là đầu mối kiểm tra việc chấp hành các trình tự thủ tục đầu tư các công trình, dự án có liên quan đến công trình thủy lợi.
Xung quanh chiến lược về phát triển biển, đảo, đại dương, PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, đại biểu Quốc hội khóa XV, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Báo Đầu tư về việc phát huy tiềm năng, tận dụng thế mạnh của kinh tế biển, đảo.
Đây là một trong các nhiệm vụ trọng tâm của Đề án triển khai Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (Tuyên bố JETP).
Chiều 31/8, tại TP. Hải Phòng đã diễn ra Diễn đàn Liên kết phát triển khu công nghiệp trục cao tốc phía Đông với sự tham gia của 4 địa phương trên trục cao tốc phía Đông (Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh).
Sản xuất xanh và tiêu dùng bền vững là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và khi các nguồn nguồn nguyên, vật liệu sơ cấp ngày càng cạn kiệt.
Đến năm 2025, Hưng Yên đặt mục tiêu 100% doanh nghiệp thuộc đối tượng phải lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc khí, bụi thải tự động để tăng cường hoạt động quản lý chất lượng môi trường không khí.
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt vùng là đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.