Quy mô tài sản cá nhân tại Việt Nam ước tính lên tới hàng ngàn tỷ USD. Dù vậy, số tài sản cá nhân được quản lý mới đạt khoảng 50 tỷ USD, phần lớn nằm trong tay các ngân hàng. Dư địa thị trường còn rất rộng lớn và vẫn đang chờ khai phá.
Giá trị bán ra của nhà đầu tư nước ngoài phiên ngày 5/6 đạt 1.811 tỷ đồng, giảm sâu so với mức trên 2.000 tỷ đồng của những phiên trước, nên cắt mạch bán ròng 8 phiên liên tiếp, qua đó góp phần giúp VN-Index kéo dài đà tăng.
Thị trường mới nổi đối mặt rủi ro lạm phát gia tăng, trong khi chi tiêu tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế của Mỹ bắt đầu yếu đi, ảnh hưởng tới triển vọng xuất khẩu của các nước này.
Áp lực bán mạnh vào cuối phiên khiến VN-Index chỉ có được mức tăng điểm nhẹ. Khối ngoại tiếp tục chuỗi bán ròng đã kéo dài 8 phiên, nhưng lượng bán ra đã giảm đáng kể.
Khối ngoại miệt mài bán trên diện rộng, trong đó có hơn chục mã chứng khoán bị bán ròng trên nghìn tỷ đồng. Tổng giá trị bán ròng của các nhà đầu tư nước ngoài đã vượt xa mức bán ròng cả năm trước.
Những “ông lớn” trong ngành quản lý tài sản toàn cầu đã chứng minh được khả năng thích ứng và dẫn đầu thị trường nhờ chiến lược kinh doanh thông minh và đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ.
Cổ phiếu phiếu ngân hàng, chứng khoán, thép, dầu khí... đồng loạt hút mạnh dòng tiền của nhà đầu tư trong nước giúp VN-Index tăng hơn 18 điểm, đánh dấu phiên tăng mạnh nhất trong 1 tháng qua để lên vùng giá 1.280 điểm.
Thị trường chứng khoán tháng 6/2024 sẽ có phần thận trọng hơn, nhà đầu tư dài hạn có thể đón đầu các nhóm ngành đã bước qua vùng đáy lợi nhuận như bất động sản, bán lẻ, ngân hàng...
Trả lời câu hỏi của cổ đông tại cuộc họp ĐHĐCĐ CTCP Chứng khoán Trí Việt (mã TVB – HoSE) về người sáng lập Phạm Thanh Tùng, đại diện TVB đã cung cấp thông tin về tình hình hiện tại của ông Tùng.
Trao đổi với báo chí, bà Helen Brand, Giám đốc điều hành toàn cầu Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA) cho rằng, thế hệ kế toán viên chuyên nghiệp trong tương lai sẽ đóng góp vào sự phát triển bền vững của hành tinh.