-
Hàn Quốc giữ nguyên lãi suất, cảnh báo tăng trưởng "rất có thể" không đạt dự báo -
Mảng kinh doanh TikTok tại Mỹ được định giá tới 50 tỷ USD nếu ByteDance muốn bán -
Thâm hụt ngân sách của Mỹ tăng thêm gần 40% -
Kinh tế Mỹ có cần đến những cải cách lớn sau khi ông Trump nhậm chức? -
Thương mại toàn cầu năm 2025: Tìm cơ hội trong bất ổn -
Mỹ siết chặt kiểm soát lưu thông chip AI trên toàn cầu
Từ năm 2008 đến nay, lỗ lũy kế của SAA lên tới 32 tỷ Rand, tương đương khoảng 2 tỷ USD |
Trong bài phát biểu thường niên về kế hoạch phân bổ ngân sách giai đoạn 2020 - 2021, Bộ trưởng Tài chính Nam Phi, ông Tito Mboweni cho biết, chính phủ đã thu xếp 16,4 tỷ Rand nhằm giúp SAA thực hiện những nghĩa vụ về tài chính, trong đó bao gồm việc trang trải những khoản vay được đảm bảo, cũng như chi phí phát sinh trong quá trình vay nợ.
Bộ trưởng Tito Mboweni cho biết, theo kế hoạch, gói cứu trợ tài chính sẽ được giải ngân trong vòng 3 năm tới. Tuy nhiên, kế hoạch phân bổ sẽ liên tục được điều chỉnh và cập nhật theo tình hình hoạt động thực tế của SAA nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Trước đó, hôm 6/2, hãng hàng không có lịch sử 100 năm này thông báo kế hoạch ngừng khai thác hầu hết các chuyến bay nội địa và một số chuyến bay quốc tế, đồng thời cân nhắc bán một số tài sản và cắt giảm nhân viên nhằm giảm tối đa chi phí hoạt động.
Hồi tháng 11/2019, nhân viên SAA đã tiến thành đình công để phản đối kế hoạch cắt giảm tiền lương và sa thải 900 nhân viên, buộc hãng hủy tất cả các chuyến bay trong nhiều ngày. SAA cho biết cuộc đình công của các nghiệp đoàn đại diện cho khoảng 3.000 trong số 5.000 nhân viên đã gây thiệt hại cho hãng 50 triệu Rand (khoảng 3,36 triệu USD) mỗi ngày.
Trên thực tế, SAA đã bắt đầu rơi vào cảnh thua lỗ từ năm 2008 do năng lực quản trị yếu kém dẫn đến mất một số lượng lớn hành khách vào tay các hãng hàng không giá rẻ.
Ngoài ra, chi phí hoạt động ngày càng tăng, đặc biệt là giá nhiên liệu, đã góp phần đẩy một trong những hãng hàng không có bề dày lịch sử nhất châu Phi này vào vòng xoáy thua lỗ.
-
Kinh tế Mỹ có cần đến những cải cách lớn sau khi ông Trump nhậm chức? -
Thương mại toàn cầu năm 2025: Tìm cơ hội trong bất ổn -
Thái Lan thu hút lượng vốn đầu tư kỷ lục trong năm 2024, dẫn đầu là công nghiệp số -
Mỹ siết chặt kiểm soát lưu thông chip AI trên toàn cầu -
Xuất nhập khẩu của Trung Quốc bất ngờ tăng tốc -
Apple gặp khó tại thị trường Trung Quốc -
Chứng khoán Trung Quốc có khởi đầu năm tệ nhất kể từ năm 2016
-
1 Miễn thị thực cho công dân 3 nước vào Việt Nam du lịch từ ngày 1/3/2025 -
2 Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuyển sang giai đoạn quan trọng -
3 Chủ tịch Viettel đề xuất loạt hành động để triển khai hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW -
4 Lãi tỷ USD từ tiền ảo, nhà đầu tư đứng trước nhiều cạm bẫy -
5 Hà Nội: Ồ ạt trả mặt bằng tại tuyến phố có giá 264 triệu đồng/m2
- Thành lập Công ty bất động sản Trần Anh Land
- Panasonic bàn giao Phòng thí nghiệm giải pháp HVAC cho trường Đại học Bách khoa TP.HCM
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về kế toán, kiểm toán và tài chính
- MM Mega Market "bung lụa" với loạt deal khủng đón Tết Ất Tỵ
- Coca-Cola khởi động Lễ hội chào đón năm mới 2025 với kỷ lục thế giới