Khoảng trống để lại sau khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực không chỉ là bài toán về thủ tục.Trong bối cảnh đó, luật hóa Nghị quyết 42 không chỉ là một động thái kỹ thuật, mà là quyết định chiến lược để mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhiều ngân hàng đã bắt tay xây dựng quy trình nội bộ để tăng tốc xử lý nợ xấu ngay sau khi Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực (ngày 15/10/2025) và Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn. Theo các chuyên gia, sẽ không có chuyện ngân hàng được tùy tiện siết nợ.
Đồng tiền nhiều quốc gia biến động mạnh trong tuần nhưng đồng nội tệ của Việt Nam vẫn ổn định. Giá USD tại các ngân hàng phổ biến ở mức 23.280 đồng chiều bán ra và 23.160 đồng chiều mua vào.
Chủ trương mới yêu cầu đến hết năm 2020, tất cả các ngân hàng phải niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Như vậy, các ngân hàng đã không còn đường lùi khi chỉ còn chưa đầy 1,5 năm để thực hiện.
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, cùng với xu hướng hạ lãi suất, nới lỏng chính sách tiền tệ đang diễn ra toàn cầu, chưa kể các bất ổn khác, giá vàng sẽ còn tăng mạnh trong dài hạn và đây sẽ là kênh đầu tư không nên bỏ qua.
Làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) giữa các ngân hàng nội vốn trầm lắng trong 3 năm qua được dự báo khó sôi động trong thời gian tới, ngoại trừ thương vụ PGBank sáp nhập HDBank dự kiến hoàn tất vào cuối năm nay.
Nếu như trước đây, điều người đi gửi tiền quan tâm hàng đầu là lãi suất, thì giờ đây, các ngân hàng thương mại còn có nhiều cách khác nữa để thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư về động thái giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế cho rằng, trước mắt, Việt Nam ít bị ảnh hưởng. Song nếu như các nước đồng loạt chạy theo, đua nhau nới lỏng tiền tệ, thì Việt Nam cần phải sớm đưa ra kịch bản để đối phó.
Giá vàng hôm nay 2/8 trên thị trường thế giới tiếp tục chịu áp lực giảm do USD đang trên đỉnh 2 năm. Tuy nhiên, các thị trường trở nên ổn định hơn sau một phiên rúng động, mất phương hướng trước thông điệp khá mù mờ của Fed.