Khoảng trống để lại sau khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực không chỉ là bài toán về thủ tục.Trong bối cảnh đó, luật hóa Nghị quyết 42 không chỉ là một động thái kỹ thuật, mà là quyết định chiến lược để mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhiều ngân hàng đã bắt tay xây dựng quy trình nội bộ để tăng tốc xử lý nợ xấu ngay sau khi Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực (ngày 15/10/2025) và Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn. Theo các chuyên gia, sẽ không có chuyện ngân hàng được tùy tiện siết nợ.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã chính thức được Ngân hàng Nhà nước trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (phương pháp tiêu chuẩn của Basel II) kể từ ngày 1/7/2019. Đây là một tin vui đối với Techcombank vào thời điểm ngân hàng tiếp tục ghi nhận chuỗi tăng trưởng doanh thu trong 14 quý liên tiếp, với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) luôn giữ ở mức cao khoảng 14%.
Để đáp ứng chuẩn mực quốc tế Basel II vào đầu năm tới, không chỉ các ngân hàng quy mô nhỏ mà ngay cả “Big 4” ngân hàng (Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank) cũng đang gặp khó khăn trong tăng vốn điều lệ.
Xuất hiện trên thị trường chỉ hơn 3 năm, những thương hiệu ngoại có mức giá bình dân như Zara nhanh chóng chứng minh sức hấp dẫn với người tiêu dùng Việt khi doanh thu 3 năm lên đến hơn 3.000 tỷ đồng.
Tại Hội thảo “Xã hội không tiền mặt: Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, do Ngân hàng Nhà nước cùng Báo Tuổi trẻ tỏ chức, đại diện Ngân hàng Quốc tế (VIB), bà Trần Thu Hương, Giám đốc Khối Bán lẻ kiêm Giám đốc Chiến lược của VIB đã chia sẻ kinh nghiệm chuyển dịch thanh toán không tiền mặt và nhấn mạnh những lợi ích cho người dùng khi thanh toán không tiền mặt.
Tại Hội thảo “Xã hội không tiền mặt: Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, thanh toán không tiền mặt trong dịch vụ công được nhấn mạnh, nhằm tiến tới xã hội không tiền mặt.