-
Phát hành trái phiếu tăng vọt -
Eximbank lại triệu tập cổ đông họp bất thường bầu bổ sung thành viên Ban kiểm soát -
Lãi suất tiết kiệm tăng, tiền nhàn rỗi vào ngân hàng kỷ lục -
UOB: Fed sẽ cắt giảm lãi suất ít hơn trong nhiệm kỳ Trump 2.0 -
HDBank chuẩn bị phát hành cổ phiếu chia cổ tức tỷ lệ 20% -
Fintech - ngân hàng không còn nỗi lo “cướp khách” của nhau
Chuẩn mực Basel III tập trung vào việc nâng cao chất lượng nguồn vốn và cải thiện khả năng giám sát và quản lý rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng.
Một trong những cập nhật trọng yếu là 02 chỉ số LCR (Liquidity coverage ratio – Tỷ lệ dự trữ thanh khoản) và NSFR (Net stable funding ratio – Tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng) chính thức được đưa vào khuôn khổ quản trị rủi ro của Basel.
Theo đó, chỉ số LCR hướng tới mục tiêu đảm bảo ngân hàng có đủ tài sản có tính thanh khoản cao để đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong 30 ngày, kể cả khi gặp điều kiện bất lợi.
Điều này cho phép ban lãnh đạo và cơ quan chủ quản có thời gian để đưa ra các phương án xử lý phù hợp, giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực lên ngân hàng cũng như toàn hệ thống tài chính.
Chỉ số NSFR yêu cầu các ngân hàng duy trì một cấu trúc vốn bền vững, hạn chế sự phụ thuộc vào các nguồn vốn tài trợ bán buôn ngắn hạn đối với tất cả các khoản mục tài sản nội và ngoại bảng.
Nhờ vậy, các nguồn tài trợ vốn thường xuyên của ngân hàng sẽ được duy trì ổn định hơn, giảm nguy cơ vị thế thanh khoản bị xói mòn dẫn tới khủng hoảng ngân hàng cũng như căng thẳng toàn hệ thống.
Dựa trên sự hỗ trợ từ kinh nghiệm triển khai Basel III của ngân hàng mẹ tại Hàn Quốc và tư vấn của các chuyên gia, Ngân hàng Shinhan đã xây dựng hệ thống tính toán tự động LCR and NSFR từ kho dữ liệu rủi ro tập trung, đồng thời thiết lập hạn mức nội bộ, cũng như tích hợp chỉ số vào cơ chế giám sát rủi ro toàn diện theo tần suất hàng ngày.
Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Shinhan Việt Nam là ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Shinhan Hàn Quốc – thành viên của Tập đoàn Tài chính Shinhan (Shinhan Financial Group - SFG).
SFG là tập đoàn tài chính hàng đầu tại Hàn Quốc, được thành lập trên nền tảng của Ngân hàng Shinhan Hàn Quốc, Quỹ đầu tư Shinhan và Công ty Quản lý Đầu tư Shinhan.
Từ năm 1993, Ngân hàng Shinhan đã có đại diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức văn phòng đại diện đầu tiên tại TP.HCM.
Sau hơn 29 năm thành lập và phát triển, Ngân hàng Shinhan đã mở rộng mạng lưới hoạt động khắp miền Bắc, Trung và Nam.
-
UOB: Fed sẽ cắt giảm lãi suất ít hơn trong nhiệm kỳ Trump 2.0 -
HDBank chuẩn bị phát hành cổ phiếu chia cổ tức tỷ lệ 20% -
Fintech - ngân hàng không còn nỗi lo “cướp khách” của nhau -
Lãnh đạo Techcombank: "Thấu hiểu sâu sắc để kiến tạo giải pháp toàn diện cho tiểu thương" -
Giá thu mua vàng nhẫn neo cao; Đề xuất sửa Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý kinh doanh vàng -
M&A khối bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ: Bức tranh đối lập -
Biến động tỷ giá và lãi suất huy động, lãi suất cho vay khó giảm thêm
- Lợi nhuận hấp dẫn, giới đầu tư "săn" căn hộ cho thuê
- Vietnam Airlines mời chào giá Gói dịch vụ Sửa chữa và đại tu động cơ phụ APU 131-9A
- Agribank thông báo thời gian giao dịch ngoài giờ hành chính cập nhật thông tin sinh trắc học và giấy tờ tùy thân
- Chung tay chăm sóc trẻ em vùng cao cùng mỹ phẩm Cocoon và UNESCO-CEP
- Bà Rịa - Vũng Tàu tinh gọn để phát triển
- Giọng hát hay Hà Nội, sức hút của một biểu tượng âm nhạc Thủ đô