
-
Doanh thu mảng bảo hiểm của ngân hàng giảm sâu
-
Siết tỷ lệ sở hữu ngân hàng: Khó chặn sở hữu chéo, lại làm khó nhà đầu tư ngoại
-
Góp vốn vào ngân hàng liên doanh nước ngoài: Doanh nghiệp phải có vốn chủ sở hữu tối thiểu 1.000 tỷ
-
Vàng SJC trong nước tiến gần đến mức đỉnh kỷ lục
-
Ngân hàng đón nhiều “deal” vàng trong tâm bão -
Khoảng trống xử lý nợ xấu
![]() |
Vietcombank cho biết, đến hết quý III/2021, dư nợ tín dụng của ngân hàng này đạt 923.385 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cuối năm 2020 và hoàn thành ở ngưỡng 98% kế hoạch cả năm.
SeABank cũng công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2021, ghi nhận tổng tài sản hoàn thành 99,7% kế hoạch năm, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2020.
Tính đến hết ngày 30/9, tổng tài sản của HDBank đạt hơn 346.000 tỷ đồng, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều ngân hàng đã gần chạm mức trần tín dụng được giao và nộp đơn xin cấp hạn mức mới, đây sẽ là động lực cho ngành ngân hàng trong quý IV/2021. Theo nhóm phân tích VDSC, NHNN sẽ có thêm đợt điều chỉnh hạn mức vào giữa hoặc cuối tháng 10.
Tương tự, tại TPBank, tính đến hết ngày 30/9/2021, tổng tài sản của Ngân hàng đạt 260.328 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước.


Tại ACB, Kienlongbank, NCB tăng trưởng tín dụng có phần chậm hơn. Lũy kế 9 tháng đầu năm 2021, tín dụng ACB tăng ở mức 7,5% và tỷ lệ nợ xấu nâng từ 0,6% lên 0,8%.
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc phụ trách NHNN chi nhánh TP.HCM cho hay, tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng ở TP.HCM trong quý III/2021 đạt 0,76%, thấp nhất so với các quý trước trong năm 2021 (tín dụng quý I tăng 2,42%, quý II tăng 3,1%). Lũy kế, 9 tháng năm 2021, dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố tăng 6,41% so với cuối năm trước.
Theo báo cáo quý III/2021, tín dụng trung, dài hạn của các ngân hàng trên địa bàn chiếm 54% tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng ngắn hạn bằng VND đối với 5 lĩnh vực ưu tiên cuối tháng 8/2021 đạt 187.057 tỷ đồng, với 34.326 khách hàng.
Tín dụng toàn ngành ngân hàng tính đến ngày 7/10 tăng 7,42% so với đầu năm nay, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020 (5,48%), nhưng không tăng so với cuối tháng 8/2021. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay là 12%, nhưng có thể linh hoạt nếu cần thiết. Để có thêm dư địa cho vay trong mùa cao điểm, nhiều ngân hàng đã được cấp thêm hạn mức tín dụng trong thời gian gần đây, tập trung chủ yếu ở nhóm ngân hàng thương mại cổ phần.
NHNN cho biết, sẽ tăng thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng. Đây sẽ là điều kiện tích cực để kích cầu tăng trưởng dư nợ trong quý cuối năm khi dịch bệnh dần kiểm soát, doanh nghiệp tái sản xuất, kinh doanh trong mùa cao điểm. Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, sẽ tăng thêm room tín dụng cho các ngân hàng trong thời gian tới. Tuy nhiên, trong chỉ đạo, điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, NHNN thực hiện đồng bộ các giải pháp khuyến khích dòng vốn tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên để tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Chính phủ. Đồng thời, NHNN kiểm soát chặt tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thông.

-
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo vay tiền siêu tốc, gán nợ đe doạ đòi nợ -
Góp vốn vào ngân hàng liên doanh nước ngoài: Doanh nghiệp phải có vốn chủ sở hữu tối thiểu 1.000 tỷ -
Vàng SJC trong nước tiến gần đến mức đỉnh kỷ lục -
Ngân hàng cảnh báo thủ đoạn lừa đảo tinh vi mới nhất -
Ngân hàng đón nhiều “deal” vàng trong tâm bão -
Khoảng trống xử lý nợ xấu -
“Hiến kế” xử lý triệt để thao túng, sở hữu chéo ngân hàng
-
Alibaba.com hợp tác tuyển chọn 100 doanh nghiệp tiêu biểu tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam
-
Tại sao hệ tiêu hóa khỏe giúp ngăn ngừa stress?
-
Acecook Việt Nam đi đầu trong ngành hàng về cải tiến sản phẩm giảm nhựa
-
Dai-ichi Life Việt Nam được trao Chứng nhận về đóng góp bảo vệ môi trường và thúc đẩy tăng trưởng xanh bền vững
-
BUV công bố các Chương trình đào tạo mới từ Anh Quốc và Quỹ học bổng 2024 trị giá 87 tỷ đồng
-
Noventiq ra mắt công cụ AI thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh cho doanh nghiệp