-
Thép chống ăn mòn của Việt Nam bị đề nghị điều tra "kép" tại Hoa Kỳ -
VNPT triển khai gói hỗ trợ đặc biệt 50 tỷ đồng cho khách hàng, người dân vùng bão lũ -
Quảng Trị tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp năm 2024 -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 11/9/2024 -
Chủ tịch Tập đoàn Mitsui & Co đến thăm và làm việc tại Tasco -
FPT mở văn phòng tại Thụy Điển, thúc đẩy tăng trưởng thị trường Bắc Âu
Nếu là người tay ngang vào ngành, không có kinh nghiệm và muốn khởi nghiệp với vốn ít, tỷ lệ rủi ro thấp thì bạn chính là con mồi lý tưởng của các tên tuổi nghe có vẻ như đang thành công rực rỡ này.
Nhượng quyền thương hiệu nhỏ có phải là cách thông minh? |
"Cuộc chiến nhượng quyền" bánh mì Kebab
Ngoài những startup tự xây dựng thương hiệu Kebab riêng, nhiều người quyết định đi đường vòng - mua nhượng quyền các thương hiệu nhỏ để tránh rủi ro với lời hứa “trên mây”: quy trình chuẩn, doanh số trong mơ và chi phí chuyển nhượng thấp.
Với tâm lý muốn ăn sẵn, ăn rẻ, các tay ngang rất dễ bị “chốt sale" và đi đến bờ vực phá sản.
Nguyên nhân là gì?
Người bán chưa đăng ký thương hiệu
Một thương hiệu mới cần ít nhất 2 năm kể từ ngày đăng ký để được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng từ bảo hộ. Vì vậy, các nhãn hiệu mới (dưới 24 tháng) hoặc chưa đăng ký theo luật rất dễ bị đoạt quyền sở hữu.
Nếu vấn đề trên không thể được giải quyết, hợp đồng nhượng quyền sẽ trở nên vô nghĩa. Người bán sẽ bỏ lại đối tác nhận quyền với cửa hàng không được phép hoạt động dưới danh nghĩa thương hiệu đã mua chuyển nhượng.
“Sống chết” tuỳ đội Marketing của bên nhượng quyền
Thương hiệu nhượng quyền sẽ “vẽ” cho người mua thấy khách hàng của họ đông đảo như thế nào và trong viễn cảnh đó, đối tác mua nhượng quyền dường như không phải làm gì cả, chỉ cần đợi khách đến cửa.
Tuy nhiên, vì đa phần thực khách của bên nhận đến cửa hàng bị thu hút bởi các chiến dịch truyền thông của bên bán nhượng quyền, cho nên doanh số của họ hoàn toàn lệ thuộc vào sự thành công của đội ngũ marketing.
Nếu marketing không tốt, bên nhận quyền là người chịu tác động lớn nhất: không có khách khiến việc kinh doanh nhanh chóng thất bại. Về phần thương hiệu nhượng quyền, họ chỉ mất đi một đối tác nhỏ và sẽ tiếp tục “câu" thêm nhiều đối tác nữa.
Hoặc nếu tiếp tục bơm tiền cho marketing, người nhận quyền lại phải tốn một khoản nữa để “nuôi" đội marketing của bên bán nhượng quyền và người được lợi nhất vẫn là thương hiệu mẹ.
Sự bất cập trong mô hình nhượng quyền của các thương hiệu nhỏ cho thấy, chọn thương hiệu nhỏ với chi phí nhượng quyền rẻ chưa chắc là giải pháp thông minh.
Kebab Torki - mô hình nhượng quyền Kebab tiêu biểu
Với USP (Unique Selling Point - lợi điểm bán hàng) lớn nhất là chi phí hợp lý và quy trình ít rủi ro, Torki là một trong những thương hiệu sở hữu mô hình nhượng quyền Kebab tiêu biểu hiện nay.
Vậy, Torki có gì khác biệt?
Là thương hiệu được pháp luật bảo hộ
Mô hình nhượng quyền của Torki minh bạch ngay trên website của hãng, được đầu tư và cố vấn bởi đề án Vietnam Silicon Valley - VSV Startup Ecosystem. Đồng thời, thương hiệu cũng đã sớm thu thập đủ chứng từ pháp lý và nhận được sự bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Cung cấp sản phẩm chất lượng
Torki cung cấp các nguyên liệu cần thiết và giữ bí mật công thức Kebab độc quyền để tăng tính cạnh tranh cho đối tác. Đồng thời, loại bánh này cũng là món ăn quen thuộc với người Việt và có tệp khách hàng khá rộng. Chúng không có “điểm thoái trào" như những món theo trend (mì cay, trà chanh...).
Sản phẩm chất lượng là yếu tố cốt lõi đảm bảo sự thành công cho hệ thống nhượng quyền của Torki.
Sự thành công của thống nhượng quyền Kebab Torki đến từ sản phẩm chất lượng |
Truyền thông tốt và hỗ trợ truyền thông tốt
Không “hút máu" đối tác để nuôi marketing, Torki có các chính sách hỗ trợ truyền thông hữu ích cho người nhận quyền:
Cam kết độc quyền phạm vi bán kính 1km cũng như tư vấn chi tiết về vị trí đặt cửa hàng.
Hỗ trợ setup khai trương như tư vấn về trang trí, bố cục, thiết kế bảng hiệu, chạy quảng cáo, xây dựng và quản trị nội dung truyền thông cho những giai đoạn sau,...
Tư vấn chiến lược kinh doanh như theo dõi, nắm tình hình kinh doanh thường xuyên, tư vấn chiến lược kinh doanh phù hợp theo từng giai đoạn (ví dụ: trong thời gian trước và trong khai trương, đối tác nên làm thế nào để thu hút sự chú ý của khách hàng mới, quảng cáo ra sao, nên đề xuất chương trình khuyến mãi gì...).
Hỗ trợ chăm sóc khách hàng tại địa phương, luôn theo dõi các đối tác nhượng quyền để nắm rõ tình hình kinh doanh, họp bàn và đưa ra các chiến lược để cải thiện hoạt động của điểm bán.
Có thể nói, Torki là một trong những thương hiệu có mô hình nhượng quyền Kebab an toàn nhất hiện nay. Tuy nhiên để kinh doanh thành công, ngoài vốn và thị trường tiềm năng, các kiến thức nền tảng về nhượng quyền và phân tích xu hướng cũng là điều hết sức quan trọng.
-
Quảng Trị tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp năm 2024 -
Rà soát áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 11/9/2024 -
Chủ tịch Tập đoàn Mitsui & Co đến thăm và làm việc tại Tasco -
Toshiba Lifestyle hướng đến dẫn đầu thị trường APAC: Chiến lược liều lĩnh hay được tính toán bằng những bước tiến vững vàng? -
FPT mở văn phòng tại Thụy Điển, thúc đẩy tăng trưởng thị trường Bắc Âu -
Thu ngân sách từ xuất nhập khẩu cải thiện, đạt 73% dự toán
- Ba nhà thầu tham gia gói thầu xây lắp đường ống cấp nước tại tỉnh Hậu Giang
- Bốn nhà đầu tư tham gia đấu thầu gói thầu số 5 của Cấp nước Đồng Nai
- C.P. Việt Nam không ngừng đầu tư cho chuyển đổi xanh
- An tâm đồng hành cùng PJICO, khách hàng vững vàng vượt bão Yagi
- RMIT Việt Nam được vinh danh là một trong những nơi làm việc tốt nhất châu Á
- Gala tiếng Việt thân thương “Lời quê hương - Lời sắt son”