-
Chờ cú huých trên thị trường IPO -
"Chứng khoán Việt Nam năm 2025 sẽ phát triển đột phá cả về quy mô và chất lượng" -
Chứng khoán bước vào năm bản lề của kỷ nguyên mới -
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đến hết ngày 30/6/2025 -
Ngành tài chính sẽ tạo điều kiện huy động mọi nguồn lực cho phát triển -
Cổ phiếu Yeah1 "đổ đèo" sau loạt phiên tăng nóng hậu concert "Anh trai vượt ngàn chông gai"
TIN LIÊN QUAN | |
6 cổ phiếu cần quan tâm ngày 28/4 | |
Chờ đột phá từ kết quả kinh doanh | |
Thị trường điều chỉnh: Cơ hội vàng mua cổ phiếu | |
Thị trường chứng khoán bị 'đánh xuống' có chủ đích? |
Thị trường mất mốc tham chiếu đúng vào thời điểm cuối phiên khi mà sức ép giảm giá đã đè nặng lên các mã lớn khác, cho dù trụ đỡ chính là GAS ra sức chống đỡ.
Sang phiên giao dịch chiều, áp lực xả được gia tăng trên diện rộng khiến trụ GAS kiệt sức, trong khi lại chẳng có mã dẫn dắt nào khác nên thị trường giảm khá sâu.
Đóng cửa phiên 28/4, VN-Index giảm 5,82 điểm (-1,01%) xuống mức 573,1 điểm. Tổng giá trị giao dịch đạt trên 58 triệu đơn vị, giá trị 1.299.625 tỷ đồng. Toàn sàn có 60 mã tăng, 153 mã giảm và 59 mã đứng giá. Chỉ số VN30-Index giảm 7,45 điểm (-1,17%) xuống 628,9 điểm, với 6 mã tăng, 20 mã giảm và 4 mã đứng giá.
HNX-Index giảm 0,93 điểm (-1,15%) xuống mức 80,35 điểm. Tổng giá trị giao dịch đạt 36,35 triệu đơn vị, giá trị 371,1 tỷ đồng. Toàn sàn có 60 mã tăng, 148 mã giảm và 61 mã đứng giá. Chỉ số HNX-Index giảm 2,41 điểm (-1,49%) xuống 159,67 điểm, với chỉ suy nhất 1 mã tăng, 25 mã giảm và 4 mã đứng giá.
Trước lực bán mạnh, GAS đã không còn duy trì được sức tăng mạnh như lúc sáng nên giảm về tham chiếu, trong khi các mã lớn khác tiếp tục nới rộng đà giảm nên VN-Index không tránh khỏi việc tụt sâu.
MSN giảm mạnh nhất khi mất tới 3.000 đồng xuống còn 93.500 đồng. VNM vẫn giảm 2.000 đồng xuống 139.000 đồng. VIC và HSG cùng giảm 1.500 đồng xuống lần lượt 65.500 đồng và 50.000.
Các mã khác như BVH, DPM, REE, SSI, STB, VCB… cũng đều giảm khá mạnh khi mất từ 500 đồng đến 800 đồng, trong đó riêng mã SSI khớp được 1,76 triệu đơn vị. HAG và OGC cùng giảm 400 đồng và đều khớp trên 1,7 triệu đơn vị.
Lúc này, KDC sau phiên tăng trần khá bất ngờ trong phiên sáng, cũng đã mất sắc tím và chỉ còn tăng 1.500 đồng lên 54.500 đồng. PGD, PVD và GMD sắc xanh cũng đã nhạt bớt. Chỉ có FPT là duy trì được mức tăng 1.000 đồng.
Độ rộng giảm giá trên HOSE tăng cao trước lực bán gia tăng mạnh với 153 mã giảm, gấp 2,5 lần so với các mã tăng giá.
Việc bán ra không chỉ được thực hiện ở các bluechips và đã được mở rộng ra các mã khác. Thị trường đã xuất hiện nhiều hơn các mã được khớp trên 1 triệu đơn vị.
FLC bị bán khá mạnh với 5,4 triệu đơn vị được sang tay và giảm 600 đồng xuống còn 11.100 đồng. ITA giảm 200 đồng xuống 8.500 đồng và khớp được 3,99 triệu đơn vị. DLG giảm sàn xuống 8.900 đồng, HQC giảm 300 đồng xuống 7.000 đồng và khớp được lần lượt là 1,5 triệu và 1,3 triệu đơn vị.
Trên HNX cũng có diễn biến tương tự như trên HOSE với số lượng mã giảm áp đảo, nhưng độ giảm giá của HNX còn sâu hơn bởi thiếu những mã lớn. Trong nhóm HNX30, chỉ còn duy nhất PGS là tăng nhẹ 1 bước giá nhưng thanh khoản không cao.
Trong khi một loạt các mã khác như SHB, SHS, SCR, KLS, VND, VCG hay PVS đều có trên 1 triệu đơn vị khớp lệnh nhưng cùng giảm giá.
Mã SCR trong ngày ĐHCĐ giảm nhẹ 100 đồng xuống 9.300 đồng và khớp được 2,37 triệu đơn vị. SHB cũng giảm 100 đồng xuống 9.800 đồng và khớp 2,89 triệu đơn vị. KLS giảm 200 đồng còn 11.900 đồng và khớp được 2,28 triệu đơn vị. VND giảm khá mạnh 500 đồng xuống 15.800 đồng và khớp được 1,95 triệu đơn vị.
Ngoài nhóm cổ phiếu lớn, PVX rốt cuộc cũng không giữ được mốc tham chiếu và quay đầu giảm nhẹ 1 bước giá xuống 5.100 đồng và khớp được 5,83 triệu đơn vị, cao nhất toàn thị trường phiên này. KLF giảm sâu 800 đồng xuống 13.600 đồng và khớp 1,5 triệu đơn vị.
Trong phiên chiều nay, bán đã trở nên sốt ruột và chấp nhận bán giá thấp để thoát bớt hàng, trong khi bên mua cũng tranh thủ đợt xả hàng giá thấp này để thu gom cổ phiếu. Vì vậy, giao dịch trong phiên chiều đã bớt nhàm chán hơn nhiều so với phiên sáng, thanh khoản theo đó cũng được cải thiện hơn cho dù chưa cao.
Tâm lý nhà đầu tư đã cân bằng trở lại (Baodautu.vn) Thị trường chứng khoán Việt Nam tuần vừa qua giao dịch phục hồi, nhà đầu tư bình tĩnh trở lại khi vùng hỗ trợ 550-560 của VN-Index không bị xuyên thủng và các chỉ số bật tăng trở lại. |
Nguyễn Tùng (ĐTCK)
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam: Vẫn có nhiều lý do để lạc quan -
Ngành tài chính sẽ tạo điều kiện huy động mọi nguồn lực cho phát triển -
Dòng tiền "nghỉ tết", VN-Index giảm hơn 5 điểm trong phiên cuối cùng của năm 2024 -
Cổ phiếu Yeah1 "đổ đèo" sau loạt phiên tăng nóng hậu concert "Anh trai vượt ngàn chông gai" -
Kỳ vọng nâng hạng thị trường có thể đẩy VN-Index năm 2025 lên trên 1.600 điểm -
Dấu ấn ngành tài chính 2024: Thu ngân sách vượt 2 triệu tỷ đồng, đột phá chuyển đổi số -
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng: Hệ số nợ phải trả của doanh nghiệp không quá 4 lần
-
1 Chi tiết 5 vùng đô thị, 5 trục không gian của Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn 2065 -
2 Thị trường chứng khoán Việt Nam: Vẫn có nhiều lý do để lạc quan -
3 Năm 2025 sẽ là năm tăng tốc, bứt phá để về đích -
4 “Cơ hội ngàn năm” và “những chữ nếu” của cơ hội đầu tư - kinh doanh 2025 -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/1
- 1Business - Chìa khóa vàng trong quản trị doanh nghiệp thời đại số
- La Queenara Hội An: Bí quyết đầu tư khách sạn tạo dòng tiền
- Petrocons thông báo Danh mục thoái vốn tại các đơn vị doanh nghiệp (Kỳ 3)
- Khu công nghiệp Gilimex: Xây dựng nền tảng cho ngành công nghiệp hiện đại và bền vững
- Vietnam International Half Marathon 2025 powered by Herbalife gắn kết gia đình, cộng đồng
- SATRA sẽ khai trương Trung tâm Thương mại one stop shopping đầu tiên tại TP.HCM