
-
Chuyên gia Hội đồng Vàng thế giới khuyến nghị khi giá vàng vượt 3.000 USD/ounce
-
Mỹ áp thuế 46% với Việt Nam: Tỷ giá, tín dụng và lãi suất sẽ ra sao?
-
Giá vàng nhảy múa áp sát mốc 103 triệu đồng/lượng, tỷ giá vượt đỉnh
-
Vàng tăng chóng mặt khi Mỹ công bố thuế đối ứng, giá SJC gần 103 triệu đồng/lượng
-
Biên lãi ròng khó tăng, ngân hàng tăng thu ngoài lãi -
Ngân hàng dự báo lãi suất huy động tăng trở lại trong quý II/2025
Theo ông Phạm Thanh Hà, sau khi NHNN điều chỉnh biên độ tỷ giá USD/VNĐ từ ±1% lên ±2% nhằm ứng phó với việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, thị trường liên ngân hàng biến động tương đối mạnh. Do đó, các NHTM cũng thực hiện điều chỉnh tỷ giá niêm yết theo thị trường để kịp thời cân đối nhu cầu cho các khách hàng. Việc điều chỉnh lần này của NHNN là một quyết định đúng đắn, kịp thời, nằm trong kỳ vọng của thị trường.
Để phù hợp với diễn biến thị trường và đáp ứng nhu cầu khách hàng, VCB đã điều chỉnh tỷ giá niêm yết USD/VND tăng khoảng 1% so với tỷ giá ngày hôm qua, qua 4 lần điều chỉnh, hiện nay tỷ giá niêm yết USD/VND mua vào- bán ra của VCB ở mức 21990 – 22060, xoay quanh mức giá bình quân liên ngân hàng.
![]() |
Ông Phạm Thanh Hà, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam |
Cũng theo lãnh đạo VCB, quyết định điều chỉnh lần này của NHNN tạo thêm sự chủ động, linh hoạt cho tỷ giá USD/VNĐ trước các biến động bất lợi trên thị trường quốc tế. Cụ thể, về cán cân thương mại, Trung quốc là nước có tỷ trọng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay thâm hụt cán cân thương mại của Trung Quốc đối với Việt Nam là rất lớn (âm gần 17 tỷ USD). Do đó, việc điều chỉnh này của NHNN có tác động tích cực đến xuất khẩu, hạn chế việc gia tăng thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc cũng như cán cân thương mại chung.
Về nguồn vốn, cung ngoại tệ từ nay đến cuối năm có khả năng tăng trưởng tốt do việc điều chỉnh có tác động tích cực đến xuất khẩu và do việc nới room cho nhà đầu tư nước ngoài đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trả lời câu hỏi phóng viên về áp lực với tỷ giá từ nay tới cuối năm, ông Phạm Thanh Hà cho rằng: “Cuối năm là thời điểm cả cung và cầu ngoại tệ đều tăng mạnh. Cung từ các kênh xuất khẩu, kiều hối, vốn đầu tư. Cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, thanh toán của các doanh nghiệp. Như đã nêu trên, cung ngoại tệ có khả năng tăng do điều chỉnh của NHNN có tác động tích cực đến xuất khẩu. Với định hướng tỷ giá mục tiêu 2% và biên độ tỷ giá được nới rộng như hiện tại, thị trường ngoại hối nhiều khả năng sẽ hoạt động ổn định và hiệu quả. Thực tế, VCB vẫn mua ròng từ đầu năm đến nay, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng. Do vậy, áp lực tỷ giá trong vòng 4 tháng từ nay tới cuối năm cũng sẽ như diễn biến các năm và có thể không đáng lo ngại sau việc điều chỉnh của NHNN”.

-
Biên lãi ròng khó tăng, ngân hàng tăng thu ngoài lãi -
Ngân hàng dự báo lãi suất huy động tăng trở lại trong quý II/2025 -
Nam A Bank cho vay chuỗi cung ứng thủy sản lãi suất chỉ từ 3,25%/năm -
Agribank công bố báo cáo tài chính: Giữ vững thị phần top đầu, nợ xấu giảm, bao phủ nợ xấu tăng -
Vietbank sẽ chuyển sàn niêm yết trong năm 2025-2026 -
Vàng quốc tế giảm nhiệt sau lập đỉnh lịch sử, giá SJC vẫn neo 102 triệu đồng -
Chờ thương vụ M&A tỷ USD đình đám trong mùa đại hội đồng cổ đông
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng