
-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V
PPP là mô hình được Chính phủ khuyến khích nhân rộng để đầu tư tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Hoạt động của tiểu ban sản xuất cà phê gần giống như hình Hợp tác xã PPP và mô hình vườn mẫu.
Cũng trong tháng 6/2015, PVFCCo đã cùng tiểu ban sản xuất ngành cà phê khảo sát một số mô hình vườn mẫu tại tỉnh Đắk Lắk.
Theo đó, nông dân tham gia được tổ chức thành nhóm, mỗi nhóm khoảng 50 hộ và trưởng nhóm là khuyến nông viên. Hộ tham gia vườn mẫu được hỗ trợ vật tư cho khu vườn mẫu (tùy theo mô hình có thể là phân bón, thuốc bảo vệ thực vật..).
![]() |
Đại diện PVFCCo, Nestlé, Yara và chủ vườn tham gia vườn cà phê mẫu |
Thành viên nhóm có thể được hỗ trợ giá nếu mua giống, vật tư và được hướng dẫn kỹ thuật tưới tiết kiệm, kỹ thuật bón phân cân đối, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thích hợp, hiệu quả nhằm gia tăng năng suất, chất lượng sản phẩm của cây cà phê, tăng doanh thu, lợi nhuận.
Đây cũng được kỳ vọng là một kênh hiệu quả để hỗ trợ đại lý, cửa hàng, nông dân trong công tác tiêu thụ, sử dụng sản phẩm và quảng bá thương hiệu phân bón Phú Mỹ.
Được biết, tiểu ban này là 1 trong 6 nhóm đặc trách chuyên biệt PPP ngành nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng các Tập đoàn đa quốc gia và Doanh nghiệp tham gia diễn đàn kinh tế thế giới về Đông Nam Á (WEF) thành lập năm 2010 nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Các nhóm còn lại (5 nhóm) đặc trách chuyên biệt là nhóm rau – quả, chè, thủy sản, hàng hóa chung và tài chính – tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp. Đồng chủ trì các nhóm ngoài Bộ NN&PTNT là đại diện của các Tập đoàn đa quốc gia như Unilever (nhóm chè); Nestle (nhóm cà phê); Metro (nhóm thủy sản); Pepsi (nhóm rau – quả); Monsanto, Bunge (nhóm hàng hóa chung), chưa có doanh nghiệp trong nước chủ trì nhóm.
Tiểu Ban sản xuất ngành hàng cà phê được quản lý bởi Cục Trồng Trọt thuộc Bộ NN&PTNT (Trưởng Tiểu ban) và Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (Phó Trưởng Tiểu ban) và Tổ chức Phát Triển Hà Lan (SNV – Thư ký Tiểu ban).
Mô hình Hợp tác xã PPP được thiết lập là hình thức liên kết 6 nhà theo chuỗi giá trị (sản xuất cà phê): nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà nước – nhà khoa học – nhà băng (ngân hàng) - nhà chứng nhận. Các bên cùng phối hợp hỗ trợ giá cả, kỹ thuật,….từ đầu vào (giống, vật tư, vốn,…) cho đến đầu ra (chất lượng, năng suất, tiêu thụ sản phẩm) để đảm bảo lợi ích an toàn, ổn định, hiệu quả cho các bên.
-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V -
Sáp nhập tỉnh, thành: Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng bước chuyển lớn cho phát triển kinh tế -
THIBIDI là doanh nghiệp Việt đầu tiên tham gia sự kiện CWIEME Berlin -
Từ 22h ngày 30/6, tạm dừng nhận tờ khai hải quan để cấu hình hệ thống theo bộ máy mới -
Đảm bảo chất lượng công tác cấp C/O trên toàn quốc -
Bộ Xây dựng nêu quan điểm về đề xuất hạ giá thành vé máy bay
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh
-
Tôn Nam Kim - Khẳng định tầm nhìn phát triển bền vững và sáng tạo
-
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Từ bên lề đến trung tâm chính sách