
-
Vui hết nấc, ăn hết mình, chơi hết lễ với “vũ trụ trải nghiệm” Vincom
-
Bộ Công thương yêu cầu thương nhân cung ứng đủ xăng dầu dịp lễ 30/4-1/5
-
Cơ hội kết nối chuỗi giá trị ngành rượu tại Vinexpo Asia 2025
-
Doanh nghiệp đa cấp phải rà soát hoạt động quảng cáo sản phẩm
-
“Nốt trầm” xuất khẩu gạo trong quý đầu năm 2025 -
Xuất khẩu đến ngày 15/4 đạt gần 120 tỷ USD
TÔng Tạ Văn Tường, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, tính đến nay, toàn Thành phố đã có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, 111 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 16/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Theo đó, kể từ năm 2019, Hà Nội đã được công nhận 2.167 sản phẩm OCOP (chiếm 22% sản phẩm cả nước), trong đó có 6 sản phẩm 5 sao, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 1.369 sản phẩm 4 sao (chiếm 63,2%), 780 sản phẩm 3 sao chiếm 36%.
Sự kiện lần này được tổ chức có ý nghĩa quan trọng, là cơ hội giúp các chủ thể OCOP của Hà Nội và các tỉnh, thành phố trên cả nước giao lưu, kết nối giao thương, quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại.
Đồng thời, tăng cường kết nối sản phẩm vào hệ thống phân phối nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, năng lực chủ thể OCOP và cũng là dịp để người tiêu dùng Thủ đô nhận diện, liên kết, tiêu thụ sản phẩm OCOP.
![]() |
Sự kiện có hơn 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP của Hà Nội và các tỉnh, thành phố. |
Theo Ban tổ chức, sự kiện lần đầu tiên được tổ chức trên địa bàn huyện Ba Vì, có quy mô hơn 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP của Hà Nội và các tỉnh, thành phố tập trung vào các nhóm: Thực phẩm chế biến, hàng nông sản, đồ gia dụng, thời trang, đồ gỗ, đồ trang trí và đặc sản của các vùng miền…
Đặc biệt, nhân ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, Ban tổ chức đã dành riêng 150 m2 để trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP tiêu biểu, những thành tựu đã đạt được của ngành nông nghiệp Thủ đô và các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Bên cạnh đó, Ban tổ chức còn tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc trưng của các tỉnh đồng bằng sông Hồng: hát dân ca quan họ Bắc Ninh, làng nghề nặn tò he, trải nghiệm làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu... Trình diễn văn hóa ẩm thực mang đậm bản sắc vùng miền, như: Thưởng ngoạn trà, bánh cuốn Thanh Trì, giò chả ước lễ, bánh tẻ Phú Nhi Sơn Tây, cá kho xứ Đoài, Thắng cố Tây Bắc… cùng các đặc sản biểu trưng cho vùng đồng bằng sông Hồng và các vùng miền trong cả nước.
Sự kiện diễn ra từ ngày 6 - 10/10, tại sân vận động Quảng Oai, thị trấn Tây Đằng. Tối 7/10 đã diễn ra các hoạt động như biểu diễn xiếc, ảo thuật, giao lưu cùng khán giả.
Tối 8/10 tổ chức đêm diễn nghệ thuật cồng chiêng, múa hát, biểu diễn bên chum rượu cần, múa sạp... của đồng bào dân tộc Mường do đoàn nghệ thuật Ba Vì biểu diễn. Tất cả các đêm nhạc được mở cửa miễn phí, người dân vào xem tự do.

-
Doanh nghiệp đa cấp phải rà soát hoạt động quảng cáo sản phẩm -
“Nốt trầm” xuất khẩu gạo trong quý đầu năm 2025 -
Xuất khẩu đến ngày 15/4 đạt gần 120 tỷ USD -
Xuất khẩu rau quả giảm do thị trường Trung Quốc giảm nhập sầu riêng -
Diễn biến giá vật liệu tháng 4/2025: Thép, cát xây dựng tăng giá, xi măng ổn định -
Bình Định khai thác tiềm năng du lịch đường sắt -
Starbucks hồi sinh thương hiệu Reserve tại thị trường TP.HCM
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
Vedan Việt Nam đón nhận giải Rồng Vàng 2025
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô