Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc được kỳ vọng sẽ thực hiện chính sách tài khóa chủ động vào năm 2024, trong bối cảnh các cơ quan quản lý nỗ lực cải cách các ngân hàng nhỏ hơn.
Vết nứt của các công ty ở thị trường mới nổi đang ngày càng lớn khi lãi suất cho vay toàn cầu đã đạt mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Bộ trưởng Thương mại Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nhất trí đẩy mạnh hợp tác chuỗi cung ứng linh hoạt và bền vững đối với các hàng hóa như khoáng sản, chất bán dẫn và pin.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết các doanh nghiệp nước này, với sự hỗ trợ của Chính phủ, sẽ đầu tư khoảng 2.000 tỷ yen (13,3 tỷ USD) cho các nước Nam Bán cầu.
Làn sóng trái phiếu ngày càng gia tăng đang gây áp lực lên nền kinh tế toàn cầu và đưa đến một triển vọng "cực kỳ nguy hiểm" cho cổ phiếu, theo đại diện quỹ phòng hộ Livermore Partners (Mỹ).
Mức nhập khẩu dầu thô của Mỹ từ OPEC+ cũng như các chuyến hàng của Mỹ tới châu Âu có thể sẽ có tác động trực tiếp đến giá dầu toàn cầu nhờ sự thay đổi được thực hiện vào đầu năm nay đối với dầu Brent.
Nhà sáng lập hãng sản xuất chip lớn nhất thế giới TSMC, ông Morris Chang cho rằng, căng thẳng công nghệ gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ làm chậm lại ngành công nghiệp chip toàn cầu.
Cơ quan Bảo vệ Tài chính Người tiêu dùng Mỹ (CFPB) cho biết các công ty thẻ tín dụng đã tính lãi tổng cộng 105 tỷ USD và hơn 25 tỷ USD tiền phí cho người sử dụng trong năm ngoái.