Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc được kỳ vọng sẽ thực hiện chính sách tài khóa chủ động vào năm 2024, trong bối cảnh các cơ quan quản lý nỗ lực cải cách các ngân hàng nhỏ hơn.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde dự báo lạm phát trong khu vực sẽ chậm lại và tổ chức này quyết tâm đưa giá cả hàng hóa trở lại mục tiêu của mình.
Thị trường niêm yết lần đầu ra công chúng (IPO) của Hong Kong vẫn trong tình trạng suy thoái, mặc dù các nhà phân tích dự đoán thị trường sẽ phục hồi trong nửa cuối năm.
Bộ trưởng Tài chính Liên bang Nga Anton Siluanov nhận định năm nay, nền kinh tế Nga sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế gần 3% sau khi đã bù đắp đầy đủ cho việc giảm tốc độ tăng trưởng vào năm ngoái.
Báo cáo việc làm tháng 10 thấp hơn kỳ vọng cho thấy nỗ lực của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhằm hạ nhiệt nền kinh tế và kiểm soát lạm phát dường như đã phát huy hiệu quả.
Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ thất nghiệp của Canada đã tăng lên mức 5,7% trong tháng 10 khi cơ hội việc làm trở nên ít dồi dào hơn trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi lãi suất cao.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen trấn an các nước châu Á rằng cách tiếp cận của Mỹ với Trung Quốc sẽ không gây ra chia rẽ "thảm họa" trong nền kinh tế toàn cầu mà khiến họ phải chọn bên.
Trong một phát biểu, bà Isabel Schnabel, thành viên Hội đồng điều hành Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho rằng nỗ lực chống lạm phát của ngân hàng này có thể cần thêm một lần tăng lãi suất nữa.
Uber và Lyft sẽ chi tổng cộng 328 triệu USD để giải quyết cáo buộc hai nền tảng dịch vụ gọi xe này đã gian lận tiền lương và phúc lợi của tài xế một cách có hệ thống.
Lãi suất cao kỷ lục trong vòng 15 năm qua được giữ nguyên cho thấy Anh tiếp tục theo đuổi cách tiếp cận kiểm soát lạm phát bằng cách giữ chi phí vay ở mức cao hiện nay cho tới khi lạm phát giảm.
Theo IEA, bất chấp những sóng gió trên thị trường bất động sản, nhu cầu năng lượng của Trung Quốc vẫn ổn định và quốc gia châu Á này vẫn là động lực quan trọng cho tăng trưởng toàn cầu.