
-
Cần nhanh chóng chuyển dịch từ quản trị truyền thống sang quản trị thông minh
-
Chính thức chuyển giao phần vốn Nhà nước tại Bệnh viện GTVT từ Bộ GTVT về SCIC
-
Doanh nghiệp nhà nước Cần Thơ lãi trên 506 tỷ đồng
-
EVNGENCO2 sẽ chào sàn với giá khởi điểm 24.520 đồng/cổ phiếu -
Thương mại 2 chiều Việt Nam-Canada đạt 5,1 tỷ USD trong năm 2020 -
Trung Quốc kiểm tra, khử trùng phòng dịch gắt gao hàng hóa nhập khẩu qua biên giới
Theo đó, 3 giải pháp công nghệ được giới thiệu tại AFCM 2015 là: Giải pháp điều khiển cho ngành xi măng (CEMAT); Hệ thống truyền động tích hợp và Giải pháp đo lường cho ngành xi măng (SICEMENT).
Đây là ba trong số các công nghệ tiên tiến của Siemens nhằm giúp khách hàng cắt giảm chi phí, nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh một cách đáng kể.
![]() |
Gian trưng bày của Siemens tại AFCM 2015 |
CEMAT là một hệ thống điều khiển quá trình với khả năng giúp các nhà sản xuất xi măng trong nước cắt giảm chi phí sản xuất xi măng thông qua quản lý tài nguyên và giám sát sản xuất, từ khâu nguyên liệu thô đến thành phẩm.
Để nâng cao độ tin cậy, năng suất và hiệu suất, Hệ thống truyền động tích hợp của Siemens là một giải pháp một cửa độc đáo cho toàn bộ hệ thống.
Đo lường và giám sát các yêu tố đầu ra một cách chính xác là điều kiện tiên quyết để tối ưu hóa sản xuất, trong bối cảnh các loại nhiên liệu thay thế và tiêu chuẩn an toàn bảo vệ môi trường nghiêm ngặt hơn đang đặt ra những thách thức mới về mặt đo lường cho các nhà sản xuất xi măng. SICEMENT bao gồm các thiết bị đo lường bền bỉ, được thiết kế một cách đặc biệt để phù hợp với nhu cầu khắc nghiệt của ngành công nghiệp xi măng.
"Siemens sở hữu một danh mục giải pháp toàn diện - từ khâu thiết kế và lập kế hoạch cho đến thực hiện và cung ứng dịch vụ. Chúng tôi cam kết mang đến cho Việt Nam những công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về sản xuất, tiêu thụ xi măng", TS. Phạm Thái Lai, Chủ tịch kiêm TGĐ điều hành Siemens Việt Nam nói.
Ngành công nghiệp xi măng của Việt Nam đã có những phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Năm 2014, sản lượng xi măng của Việt Nam đạt hơn 64 triệu tấn, trong đó hơn 46 triệu tấn dành cho xuất khẩu, đạt mức tăng trưởng 16% so với năm trước. Các nhà máy xi măng tại Việt Nam hiện đang trong quá trình liên tục nâng cấp các công nghệ nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đồng thời tập trung vào chiến lược đầu tư dài hạn và bảo vệ môi trường.

-
‘Bùng nổ’ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại -
3,8 triệu tấn phân bón được nhập khẩu về Việt Nam trong năm 2020 -
Ukraine đề xuất một FTA song phương với Việt Nam -
Nhu cầu tuyển dụng tại các khu công nghiệp đang gia tăng -
[Infographic] Hạ tầng giao thông: Đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế -
Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi được dự báo sẽ sớm cán mốc tỷ USD
- In lịch để bàn giá rẻ Hà Nội
- Bán sim thanh lý giá tốt
- Xưởng in vải cây
- Chọn sim đuôi 686 lộc phát uy tín
- Công ty nạp mực máy in giá rẻ Epson
- Nhân Hòa nhà đăng ký tên miền uy tín
- Mẹo hữu ích tại https://tsv.com.vn
- Tấm cemboard lắp ghép Trường Giang
- In hộp giấy giá rẻ hcm
- in bao lì xì giá rẻ tphcm
- Tin tức Viettimes.vn cập nhật tin mới nhất
-
AVG hợp tác chiến lược với Smart Media, tăng tốc phát triển truyền hình trả tiền
-
Phân bón Phú Mỹ ra mắt sản phẩm mới Đạm Phú Mỹ + KeBo
-
Huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) - Điểm sáng cho những nhà đầu tư bất động sản
-
Vinhomes vinh danh các đại lý xuất sắc nhất năm 2020
-
Đất nền tăng giá nhờ địa điểm thuận tiện, an toàn pháp lý
-
Chính thức ra mắt chung cư thương mại đầu tiên tại TP.Rạch Giá