-
Bách Hoá Xanh lên tiếng vụ bán giá đỗ "ngậm" hoá chất ở Đắk Lắk -
Rộn ràng sắc Xuân với phiên chợ nông sản đặc biệt -
Thừa Thiên Huế: Kết nối giao thương, quảng bá sản phẩm nông sản, đặc sản 2024 -
Xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2025 được dự báo tiếp đà tăng trưởng -
Hội chợ Xuân Giảng Võ 2025 phiên bản đặc biệt tổ chức tại Ocean City -
Ngành da giày đặt mục tiêu xuất khẩu 29 tỷ USD trong năm 2025
Người dân có tâm lý tiết kiệm chi tiêu trước xu hướng giá cả hàng hóa gia tăng. |
Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương), hoạt động thương mại, dịch vụ trong tháng 3 đã từng bước được khôi phục, thị trường hàng hóa ổn định, các điểm bán lẻ, hệ thống phân phối, quán ăn đã mở cửa trở lại toàn hệ thống, các cơ sở bán hàng cả trực tiếp lẫn trực tuyến đã khiến tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ gia tăng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 3/2022 đat 438.000 tỷ đồng, tăng 2,9% so với tháng trước và tăng 9,4% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 9,2%). Tính chung quý 1/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 1.318.000 tỷ đồng, tăng 4,4%, nếu loại trừ yếu tố giá, tăng 1,6% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 2%).
Dù hàng hóa dồi dào, nhưng sức mua hàng của người dân vẫn còn yếu, tiêu thụ hàng hóa của người dân chủ yếu tập trung vào nhóm hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, văn hóa, giáo dục, phương tiện đi lại (tăng từ 5,4 - 11%), trong khi nhóm hàng may mặc và đồ dùng, dụng cụ thiết bị gia đình đều giảm (từ 3,6 - 4,9%).
Sức mua giảm bắt nguồn từ xu hướng tăng giá của nhiều loại hàng hóa và lạm phát kỳ vọng có thể khiến người dân có tâm lý tiết kiệm chi tiêu.
Từ giữa tháng 3, giá một số mặt hàng tươi sống, rau củ quả và một số hàng hóa đã tăng do tác động từ chi phí vận chuyển, chi phí xăng dầu tăng. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, giá bán nhiều hàng hóa, dịch vụ được điều chỉnh giảm do tác động giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% từ 1/2/2022 theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách miễn giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/NQ15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, từ đó góp phần giảm áp lực lên mặt bằng giá.
Trong thời gian tới, Bộ Công thương sẽ tiếp tục theo dõi diễn biến cung cầu, giá cả các loại hàng hóa thiết yếu để có biện pháp điều tiết kịp thời; phối hợp với các bộ ngành trong điều hành giá cả để kiểm soát giá các loại hàng hóa đầu vào, kiểm tra kiểm soát để ngăn chặn các hoạt động găm hàng, đầu cơ, thao túng giá.
-
Sản phẩm nông nghiệp cần “độc, lạ” để cạnh tranh bền vững -
Xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2025 được dự báo tiếp đà tăng trưởng -
Đề xuất 4 chính sách phát triển thương hiệu nông sản Việt -
Hội chợ Xuân Giảng Võ 2025 phiên bản đặc biệt tổ chức tại Ocean City -
Thêm một loại trái cây sẽ được cấp phép xuất khẩu sang Hoa Kỳ -
Máy tính, sản phẩm điện tử xuất khẩu đến ngày 15/12 tăng thêm 14,4 tỷ USD -
Ngành da giày đặt mục tiêu xuất khẩu 29 tỷ USD trong năm 2025
- VinaLiving chính thức bàn giao các căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp tại The Ocean Resort Quy Nhon by Fusion
- ROX Key Holdings được trao giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024
- Vinamilk: “Logo Halal” trên hộp sữa là lời cam kết với người tiêu dùng
- Agribank vinh dự đạt Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024
- Tổng đài tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp và cá nhân tại Kế toán Anpha
- Có nên lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm kết hợp với bảo hiểm không?