Khi quy mô xuất khẩu ngày càng lớn, các biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa Việt Nam sẽ không ngừng gia tăng. Doanh nghiệp cần theo dõi những biến động của từng ngành hàng xuất khẩu, lưu trữ hồ sơ, dữ liệu đầy đủ để chủ động ứng phó.
Nhiều sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo như sâm Ngọc Linh, bơ sáp Đắk Lắk, cá hồi Sapa đã được hỗ trợ tiêu thụ tại kênh bán lẻ trong nước và xuất khẩu.
Quy tắc cụ thể mặt hàng (phiên bản HS 2017) thuộc Chương Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) sẽ được áp dụng từ 01/8/2022.
Số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam gia tăng mạnh với xu thế hội nhập kinh tế của Việt Nam, quy mô xuất khẩu dần chạm ngưỡng 300 tỷ USD.
Mức phí với hàng xuất, nhập khẩu của DN mở tờ khai tại Hải quan TP.HCM thấp hơn một nửa với DN không mở tờ khai, tạo sự bất bình đẳng trong Đề án Thu phí hạ tầng cảng biển.
Dù giá cước vận chuyển container từ Việt Nam đi các cảng biển châu Âu và Bắc Mỹ đã tăng từ 5 đến 10 lần so với đầu năm 2020, phần lớn lợi nhuận rơi vào tay hãng tàu ngoại.
Bộ Công Thương thừa nhận, có tình trạng doanh nghiệp gian lận trong kê khai, làm giả chứng từ để gian lận xuất xứ, chủ yếu là một số loại hạt, mặt hàng tấm gỗ ghép, mặt hàng điện tử,...
Ngoài các biện pháp đã áp dụng, 7 tháng đầu năm 2019, Bộ Công Thương đã tiến hành điều tra chống bán phá giá (CBPG) mới 4 vụ việc mới đối với hàng hóa nhập khẩu.