Nỗi lo Việt Nam chưa tận dụng được cơ hội từ sự dịch chuyển của dòng đầu tư toàn cầu ngày càng được giải tỏa, khi ngày càng nhiều tập đoàn lớn muốn đầu tư và mở rộng đầu tư, để biến Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất của mình.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 10 tháng đã gần bắt nhịp được với xu hướng phục hồi của dòng vốn đầu tư toàn cầu, với tổng vốn đăng ký đạt trên 22,46 tỷ USD.
Không dễ để các địa phương phía Nam tận dụng được cơ hội đón dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có xu hướng dịch chuyển từ Trung Quốc, vì các rào cản về thủ tục, nguồn nhân lực chưa thể giải quyết.
Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và cam kết tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh hiệu quả, thành công và bền vững tại Việt Nam.
Việt Nam tiếp tục thu hút được lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, song việc các khoản đầu tư mới đang trong xu hướng suy giảm cũng đặt ra những mối lo mới.
7 tháng đầu năm, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 15,41 tỷ USD. Trong khi vốn điều chỉnh tăng mạnh, thì vốn đầu tư mới vẫn tiếp tục xu hướng suy giảm.
Ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài chia sẻ với nhật báo Maekyung (Hàn Quốc). Kể cả khi Việt Nam giãn cách xã hội, doanh nghiệp Hàn cũng được “nhập cảnh đặc biệt”…
Khi thuế tối thiểu toàn cầu được thực thi, các ưu đãi về thuế cho các dự án quy mô lớn, có doanh thu từ 750 triệu EUR không còn nhiều ý nghĩa, thì các đề xuất về hỗ trợ phi thuế đã được đưa ra. Nhưng liệu có nên hay không?
Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng đã được đồng ý thành lập để xử lý các vấn đề liên quan đến thuế tối thiểu toàn cầu. Đây là bước đi nhanh chóng và cần thiết của Việt Nam.