-
Chứng khoán Kỹ thương sẽ nâng vốn điều lệ gấp 9 lần ngay trong năm 2024 -
Lộc Trời đề nghị biện pháp ngăn chặn cựu CEO Nguyễn Duy Thuận -
VN-Index giảm phiên thứ ba liên tiếp, xuống sát 1.270 điểm -
Giao dịch ảm đạm, tài khoản chứng khoán mở mới giảm một nửa so với tháng 8 -
Công ty chứng khoán top 3 thị phần phái sinh - sức hút từ tính năng công nghệ ưu việt -
Masan Meatlife phát hành 1,64 triệu cổ phiếu ESOP bằng nửa thị giá
Mất niềm tin, lo lắng, thông tin bất cân xứng, khiến nhiều nhà đầu tư đổ xô rút trước hạn trái phiếu bất chấp doanh nghiệp tốt xấu, làn sóng này lan sang cả các quỹ đầu tư, quỹ mở trái phiếu.
Diễn biến trái chiều khác gần đây, là có sự quan tâm tới thị trường trái phiếu niêm yết, trái phiếu doanh nghiệp đầu ngành và các trái phiếu có thời hạn ngắn. Nhu cầu mua nhóm này 300 - 400 tỷ đồng/ngày. Chỉ mới tuần trước dư mua trái phiếu niêm yết 100 tỷ đồng /ngày.
Nhìn từ góc độ rộng hơn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp thứ cấp đang hoàn toàn thuộc về người mua, nay có thể chỉ còn lại một nhóm nhỏ các nhà đầu tư có dòng tiền nhàn rỗi từ hoạt động sản xuất kinh doanh, chuyển từ kênh tiền gửi ngắn hạn sang, nhưng quy mô nhỏ và khá ngắn hạn. Mà khi giao dịch thứ cấp đã đóng băng, thì coi như là thị trường mất thanh khoản. Mà thanh khoản, luôn được ví như ô xy của thị trường, nên việc mất thanh khoản có thể đồng nghĩa với sự đổ vỡ của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Và công cuộc khôi phục niềm tin chắc hẳn không dừng lại ở các định chế tài chính có mặt trên thị trường, mà cần các biện pháp lớn hơn từ các cơ quan Chính phủ, cơ quan truyền thông, và các tổ chức tài chính trung gian như xếp hạng tín nhiệm.
Câu chuyện này nhìn rộng sáng các nước khác thì Trung Quốc cũng đã làm, và mới đây là Hàn Quốc kích hoạt quỹ bình ổn trái phiếu. Sâu xa của biện pháp này cũng là tạo niềm tin để thị trường có được sự bình ổn khi vấn đề nảy sinh.
Trên thực tế, thị trường trái phiếu là kênh dẫn vốn hiệu quả cho doanh nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế giới, san sẻ gánh nặng với hệ thống ngân hàng. Tại thị trường Thái Lan, số dư nợ trên trái phiếu hơn 25%, Singapore là 37% và Malaysia là 57%, lớn hơn nhiều so với thị trường Việt Nam. Điều này cho thấy, xu hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam là tất yếu và còn nhiều dư địa.
Tuy nhiên, vẫn là quay lại vấn đề của giai đoạn hiện nay, là giải quyết bài toán “niềm tin” với thị trường. Sau số talkshow tuần trước với chủ đề “Hiểu đúng về trái phiếu”, Báo Đầu tư đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các nhà quản lý, các chuyên gia và nhà đầu tư về chương trình. Phần nhiều các ý kiến đều tập trung vào nội dung cần tạo dựng niềm tin cho thị trường trái phiếu nói riêng và thị trường tài chính nói chung.
Trên cơ sở phản hồi của quý độc giả, số talkshow “Chọn danh mục” tuần này, Báo Đầu tư tiếp tục lấy chủ đề “Khôi phục niềm tin” với mong muốn cùng các chuyên gia, các nhà tạo lập thị trường đánh giá về thực trạng thị trường, trên cơ sở đó cùng chia sẻ các giải pháp để khôi phục lại niềm tin cho nhà đầu tư, cho công chúng về một thị trường rất quan trọng với nền kinh tế như là thị trường trái phiếu.
Đây là số thứ 2, phần 2 của chương trình “Chọn danh mục” do Báo Đầu tư thực hiện với 12 số. Phần 2 của chương trình sẽ có phiên bản mới, với nội dung mở rộng ra các lĩnh vực tài chính kinh tế nhằm cung cấp những thông tin phân tích hữu ích cho các nhà đầu tư trong các quyết định đầu tư của mình.
Mất niềm tin, lo lắng, thông tin bất cân xứng, khiến nhiều nhà đầu tư đổ xô rút trước hạn trái phiếu bất chấp doanh nghiệp tốt xấu, làn sóng này lan sang cả các quỹ đầu tư, quỹ mở trái phiếu.
Diễn biến trái chiều khác gần đây, là có sự quan tâm tới thị trường trái phiếu niêm yết, trái phiếu doanh nghiệp đầu ngành và các trái phiếu có thời hạn ngắn. Nhu cầu mua nhóm này 300 - 400 tỷ đồng/ngày. Chỉ mới tuần trước dư mua trái phiếu niêm yết 100 tỷ đồng /ngày.
Nhìn từ góc độ rộng hơn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp thứ cấp đang hoàn toàn thuộc về người mua, nay có thể chỉ còn lại một nhóm nhỏ các nhà đầu tư có dòng tiền nhàn rỗi từ hoạt động sản xuất kinh doanh, chuyển từ kênh tiền gửi ngắn hạn sang, nhưng quy mô nhỏ và khá ngắn hạn. Mà khi giao dịch thứ cấp đã đóng băng, thì coi như là thị trường mất thanh khoản. Mà thanh khoản, luôn được ví như ô xy của thị trường, nên việc mất thanh khoản có thể đồng nghĩa với sự đổ vỡ của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Và công cuộc khôi phục niềm tin chắc hẳn không dừng lại ở các định chế tài chính có mặt trên thị trường, mà cần các biện pháp lớn hơn từ các cơ quan Chính phủ, cơ quan truyền thông, và các tổ chức tài chính trung gian như xếp hạng tín nhiệm.
Câu chuyện này nhìn rộng sáng các nước khác thì Trung Quốc cũng đã làm, và mới đây là Hàn Quốc kích hoạt quỹ bình ổn trái phiếu. Sâu xa của biện pháp này cũng là tạo niềm tin để thị trường có được sự bình ổn khi vấn đề nảy sinh.
Trên thực tế, thị trường trái phiếu là kênh dẫn vốn hiệu quả cho doanh nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế giới, san sẻ gánh nặng với hệ thống ngân hàng. Tại thị trường Thái Lan, số dư nợ trên trái phiếu hơn 25%, Singapore là 37% và Malaysia là 57%, lớn hơn nhiều so với thị trường Việt Nam. Điều này cho thấy, xu hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam là tất yếu và còn nhiều dư địa.
Tuy nhiên, vẫn là quay lại vấn đề của giai đoạn hiện nay, là giải quyết bài toán “niềm tin” với thị trường. Sau số talkshow tuần trước với chủ đề “Hiểu đúng về trái phiếu”, Báo Đầu tư đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các nhà quản lý, các chuyên gia và nhà đầu tư về chương trình. Phần nhiều các ý kiến đều tập trung vào nội dung cần tạo dựng niềm tin cho thị trường trái phiếu nói riêng và thị trường tài chính nói chung.
Trên cơ sở phản hồi của quý độc giả, số talkshow “Chọn danh mục” tuần này, Báo Đầu tư tiếp tục lấy chủ đề “Khôi phục niềm tin” với mong muốn cùng các chuyên gia, các nhà tạo lập thị trường đánh giá về thực trạng thị trường, trên cơ sở đó cùng chia sẻ các giải pháp để khôi phục lại niềm tin cho nhà đầu tư, cho công chúng về một thị trường rất quan trọng với nền kinh tế như là thị trường trái phiếu.
Đây là số thứ 2, phần 2 của chương trình “Chọn danh mục” do Báo Đầu tư thực hiện với 12 số. Phần 2 của chương trình sẽ có phiên bản mới, với nội dung mở rộng ra các lĩnh vực tài chính kinh tế nhằm cung cấp những thông tin phân tích hữu ích cho các nhà đầu tư trong các quyết định đầu tư của mình.
Tham gia chương trình có sự góp mặt của TS. Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế, người có nhiều nghiên cứu và am hiểu sâu sắc về kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính, tiền tệ.
Bà Nguyễn Thị Hoạt, Chuyên gia Công ty chứng khoán TCBS.
TCBS là công ty chứng khoán có thị phần lớn nhất hiện nay về mảng môi giới trái phiếu với rất nhiều sản phẩm đầu tư như Quỹ mở đầu tư iFund, Quỹ đầu tư bất động sản Việt Nam TCReit, Câu lạc bộ đầu tư và quản lý gia sản iWealthClub, và nhiều ứng dụng đầu tư với tính năng vượt trội.
Và ông Lê Hồng Khang, Trưởng phòng Phân tích Xếp hạng tín nhiệm và Thành viên Hội đồng Xếp hạng tín nhiệm FiinRatings.
Được thành lập từ năm 2008, FiinGroup đã phát triển các hệ thống dữ liệu và phân tích dựa trên cơ sở dữ liệu tài chính toàn diện, có độ chính xác cao bao gồm chứng khoán, trái phiếu, các ngành, IPO, M&A và kinh tế vĩ mô. FiinGroup cung cấp những thông tin, đánh giá và các nền tảng công nghệ tài chính hỗ trợ thị trường, giới đầu tư và các hoạt động thương mại tại Việt Nam.
Talkshow “Chọn danh mục” do Báo Đầu tư tổ chức vẫn tiếp tục được phát trực tiếp trên các kênh youtube, fanpage và báo điện tử của Báo Đầu tư, Đầu tư Chứng khoán, đồng thời, thông tin chương trình sẽ được tổng hợp và phân tích sâu hơn trên các ấn phẩm của Báo Đầu tư, cũng như các kênh truyền thông, báo chí khác.
-
Giao dịch ảm đạm, tài khoản chứng khoán mở mới giảm một nửa so với tháng 8 -
Công ty chứng khoán top 3 thị phần phái sinh - sức hút từ tính năng công nghệ ưu việt -
Masan Meatlife phát hành 1,64 triệu cổ phiếu ESOP bằng nửa thị giá -
"Sao đổi ngôi" trong top 3 thị phần chứng khoán phái sinh -
Cổ phiếu "tân binh" sàn UPCoM tăng giá gấp đôi trong một tuần -
Gần 41.000 cuộc thanh tra, kiểm tra về thuế; sẽ có hành lang pháp lý thuế với hoạt động livestream bán hàng -
Cổ phiếu bất động sản đồng loạt lao dốc, VN-Index giảm gần 10 điểm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 5/10 -
2 Vụ án Cây xanh Công Minh: Đã được quyết toán hơn 3.000 tỷ đồng -
3 Vì sao nhiều dự án năng lượng tái tạo tại Ninh Thuận chưa được tháo gỡ? -
4 10 dự án chiếm 48% thị phần chuyển nhượng căn hộ chung cư toàn Hà Nội -
5 "Cân" năng lực nhà thầu giao thông trước cơ hội đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
- Giải thưởng APEA 2024 tôn vinh doanh nghiệp và doanh nhân xuất sắc tại Việt Nam
- Ký kết Hợp đồng mua bán điện Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4
- Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) được vinh danh tại giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á 2024
- Dai-ichi Life Việt Nam 4 năm liên tiếp đạt hai giải thưởng lớn tại Asia Pacific Enterprise Awards 2024
- Phát triển công trình xanh từ chính sách đến hành động và vai trò của doanh nghiệp tiên phong
- Halcom Việt Nam được vinh danh giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” năm 2024