
-
Số tài khoản chứng khoán cán mốc 10% dân số, gần 200.000 cá nhân mở mới trong tháng
-
HNX chính thức dừng tiếp nhận niêm yết cổ phiếu mới
-
Khối ngoại mạnh tay giải ngân tuần đầu tháng 7, VN-Index tiến gần mốc 1.390 điểm
-
Cổ phiếu ngân hàng giúp quỹ ngoại PYN Elite Fund lãi tốt trong tháng 6
-
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan -
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm
Trao đổi với Báo Đầu tư Online - Baodautu.vn, ông Dũng cho biết, sau đợt điều chỉnh tỷ ía lần này, động thái thị trường có khác so với các lần điều chỉnh trước đây.
Cách đây mấy năm, mỗi lần ngân hàng điều chỉnh tỷ giá thì thị trường chứng khoán thường bị sụt giảm, nhưng lần này lại cho thấy tín hiệu ngược lại, nhiều cổ phiếu vẫn tăng giá.
Theo ông Dũng, sự khác nhau nằm ở chỗ, một số thời điểm trước tỷ giá điều chỉnh trong bối cảnh kinh tế vĩ mô yếu, nhưng tín hiệu nền kinh tế vẫn biểu hiện những diễn biến lạc quan. Ngay cả việc nhập siêu đang tăng trở lại cũng là tín hiệu tốt lên của nền kinh tế, cho thấy sức sản xuất đang phục hồi.
Xét về nhóm ngành, khi tỷ giá điều chỉnh thì các doanh nghiệp xuất khẩu đương nhiên được hưởng lợi như các ngành chế biến xuất khẩu, nông, lâm, thủy sản, dệt may, da giầy…, Tuy nhiên, chủ yếu là các doanh nghiệp xuất trực tiếp sang Mỹ thì mới được hưởng lợi trực tiếp, còn các doanh nghiệp xuất các thị trường khác như Nga, Nhật, EU… cũng không hưởng lợi.
![]() |
Ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch, Tổng giám đốc TVSI |
Ngược lại, một số doanh nghiệp nhập khẩu có thể sẽ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, thời gian qua, các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu cũng được hưởng lợi nhiều từ việc giá nguyên liệu giảm, xăng dầu cũng giảm giá trong một thời gian dài… Chính vì vậy, việc tăng tỷ giá thêm 1% tuy có tác động, nhưng tác động này là rất nhỏ so với các lợi thế từ giảm giá nguyên liệu.
Liên quan đến động thái tỷ giá, từ ngày 7/5, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định tăng 1% tỷ giá. Theo đó, tỷ giá bình quân liên ngân hàng áp dụng từ 7/5 sẽ là 21.673 đồng, thay vì mức 21.458 đồng một USD trước đó.
Với mức tăng 1% này, tỷ giá giao dịch tại các ngân hàng được phép dao động trong khoảng 21.456 - 21.890 đồng một USD. Biên độ tỷ giá hiện vẫn duy trì ở mức 1%, tức các ngân hàng chỉ được phép mua vào - bán ra cao hơn hoặc thấp hơn không quá 1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh tỷ giá, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã cập nhật diễn biến mới, niêm yết tỷ giá mua vào - bán ra ở mức 21.660 và 21.730 đồng một USD.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng đưa tỷ giá niêm yết lên 21.670-21.740 đồng, tăng 70 đồng so với hôm qua; Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) để tỷ giá ở mức 21.645 – 21.715 đồng một USD, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) dao động quanh 21.680-21.760 đồng một USD...

-
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan -
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm -
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn -
Chủ tịch Tập đoàn Xuân Thiện hiện diện ở một công ty chứng khoán -
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn -
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower