Gửi ý kiến tới Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2025, doanh nghiệp vùng miền núi Đông Bắc Bộ bày tỏ trăn trở khi đang đối mặt với nhiều thách thức để có thể tận dụng được cơ hội rất lớn mà "bộ tứ Nghị quyết chiến lược" đang mở ra.
Cùng với việc chưa thực hiện phân phối khoản lợi nhuận năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) dự kiến tăng vốn điều lệ lên khoảng 25.000 tỷ đồng để có đủ nguồn lực thực hiện một loạt dự án cảng biển và đầu tư đội tàu.
Thị trường Việt Nam không thiếu khách hàng cao cấp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đang dùng nhiều chiêu khác nhau để thượng đế vẫn hài lòng dù phải chi trả ở mức ngất ngưởng.
Chiều ngày 27/01, lãnh đạo hai tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Nam đã có buổi làm việc với Công ty Cổ phần Hàng không VietJet Air về việc xúc tiến mở đường bay Thành phố Hồ Chí Minh - Chu Lai, và ngược lại.
Việc các hãng giày lớn như Nike, Adidas, Puma… dịch chuyển đơn đặt hàng lớn từ Trung Quốc sang Việt Nam đang tạo điều kiện để ngành này gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển (Sacom) là nhà đầu tư đầu tiên lộ diện tham vọng thôn tính Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam - Công ty cổ phần (Vinamotor).
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 40.000 doanh nghiệp (DN), nhưng số lượng DN quy mô vừa và lớn chỉ đếm trên đầu ngón tay, trong số đó có Tập đoàn Sao Mai An Giang (ASM).
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam theo hình thức kết hợp bán bớt một phần vốn nhà nước đồng thời phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Sáng nay, 27/1/2015, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) đã tổ chức chương trình Hội thảo “Doanh nghiệp Xã hội - Cách tiếp cận sáng tạo hướng tới bền vững cho các Tổ chức Xã hội”.
Ngày 27/1/2015, tai Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển đào tạo Thương mại điện tử (TMĐT) giữa Công ty Cổ phần SmartOSC (SmartOSC) và Khoa CNTT, trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải tiến hành rà soát để giảm chi phí, giảm giá thành, trong đó đặc biệt quan tâm tới 2 vấn đề là tổn thất điện năng và năng suất lao động. Đó là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ đặt ra với EVN trong buổi làm việc với Tổ công tác liên ngành về điều hành kinh tế vĩ mô tuần qua. Theo yêu cầu của Thủ tướng, ngay trong năm 2015, EVN phải tạo được chuyển biến, có con số cụ thể và công bố công khai việc giảm chi phí.
Việc sắp xếp, tổ chức MobiFone sẽ được tiến hành song song với cổ phần hóa và lộ trình cổ phần hóa MobiFone sẽ diễn ra trong 20 tháng theo đúng quy định.