
-
Hải Phòng từng bước hiện thực hoá mục tiêu tăng trưởng xanh
-
Xây dựng tiêu chuẩn tín chỉ carbon của Việt Nam
-
Chuyển đổi xanh là cơ hội vàng để Việt Nam vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu
-
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5: Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững
-
ABBank hợp tác SVF thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, phát triển bền vững -
Văn phòng xanh, thông minh là xu thế của thời đại
![]() |
Khói bốc lên sau vụ oanh kích của Israel xuống thành phố Rafah, Dải Gaza, ngày 7/5/2024. Ảnh: THX/TTXVN |
Nỗ lực xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và hướng đến tương lai thịnh vượng đang gặp nhiều thách thức do thiếu hụt nguồn tài chính, căng thẳng địa chính trị và tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19.
Báo cáo về mục tiêu phát triển bền vững hằng năm của Liên hợp quốc xếp hạng 193 quốc gia thành viên về kết quả thực hiện 17 SDG. Báo cáo đã cho thấy bức tranh u ám, theo đó không có mục tiêu nào trong số 17 mục tiêu có thể đạt được đúng hạn vào năm 2030.
Các nước đạt được ít tiến triển hoặc thụt lùi ở đa số các mục tiêu. Báo cáo cũng chỉ ra những lĩnh vực đang "báo động đỏ", bao gồm việc giải quyết nạn đói, xây dựng các thành phố bền vững và bảo vệ đa dạng sinh học.
Theo ông Guillaume Lafortune, Phó chủ tịch Mạng lưới giải pháp phát triển bền vững của Liên hợp quốc và cũng là tác giả chính của báo cáo, ngay cả trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, tiến độ để đạt được SDG đã "quá chậm".
Khi Covid-19 bùng phát, cùng với các cuộc khủng hoảng khác như xung đột quân sự, tình hình càng trở nên trì trệ, khiến cho việc hiện thực hóa các SDG trở nên ngày càng xa với.
Tuy nhiên, báo cáo cũng ghi nhận một số điểm sáng. Các quốc gia Bắc Âu như Phần Lan, Thụy Điển và Đan Mạch đang dẫn đầu trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Trung Quốc cũng đạt được tiến bộ nhanh hơn mức trung bình. Tuy nhiên, các nước nghèo nhất thế giới lại đang bị bỏ lại phía sau, và khoảng cách phát triển ngày càng gia tăng.
Ông Lafortune nhấn mạnh các nước đang phát triển cần được tiếp cận nhiều hơn nữa nguồn tài trợ quốc tế. Ông đồng thời khuyến nghị các định chế tài chính như tổ chức xếp hạng tín nhiệm cần xem xét toàn diện tình trạng kinh tế và môi trường bền vững lâu dài của một quốc gia thay vì chỉ tập trung vào khả năng thanh khoản ngắn hạn.

-
Thái Bình: Khởi công Nhà máy xử lý nước thải tại KCN Hải Long, đón đầu làn sóng đầu tư mới -
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5: Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững -
ABBank hợp tác SVF thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, phát triển bền vững -
Văn phòng xanh, thông minh là xu thế của thời đại -
Việt Nam triển khai bản đồ cảnh báo rủi ro khí hậu cho ngành xây dựng -
Giám sát vật tư nông nghiệp: Để đầu vào sạch, đầu ra mạnh -
Luật Bảo vệ Môi trường 2020: Động lực thúc đẩy khoa học công nghệ môi trường
-
1 Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
2 Phó thủ tướng yêu cầu nghiên cứu đánh thuế đất bỏ hoang, dự án chậm triển khai
-
3 Tường minh phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.500 tỷ đồng
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 24/5
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số