-
Diễn đàn “Kết nối doanh nghiệp năm 2024” lần đầu tiên được tổ chức tại Đà Nẵng -
Nuôi dưỡng khát vọng khởi nghiệp sáng tạo ngay trên ghế nhà trường -
Vietnam Airlines tổ chức xúc tiến du lịch Việt Nam - châu Âu tại TP. Munich -
PC1 thực hiện tổng thầu nhà máy điện gió tại Philippines -
Tân Ý và VDBC hợp tác phát triển thương mại robot cạo mủ cao su -
WB: Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng nhanh hơn các thị trường khác
Thép cán nguội nhập từ Trung Quốc nhập khẩu tiếp tục chịu thuế từ 4,43 - 25,22%. |
Bộ Công thương vừa ban hành Quyết định số 132/QĐ-BTC về việc giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội (ép nguội) dạng cuộn hoặc tấm xuất xứ từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Mức thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nguội Trung Quốc tiếp tục giữ nguyên theo Quyết định số 3390/QĐ-BCT của Bộ Công thương ban hành ngày 21/12/2020.
Theo quyết định này, thép cán nguội Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam chịu mức thuế chống bán phá giá dao động trong khoảng 4,43 - 25,22% tùy vào từng doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cụ thể.
Trước đó, ngày 3/9/2019, nhiều doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đã gửi hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Bộ Công thương đã quyết định khởi xướng điều tra vụ việc theo đúng quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), luật Quản lý ngoại thương và các quy định liên quan.
Kết quả cho thấy, một số sản phẩm thép Trung Quốc tồn tại các yếu tố có hành vi bán phá giá của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài; có sự đe dọa gây thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất trong nước.
Cụ thể, tại Quyết định số 3390/QĐ-BCT, Bộ Công thương cho biết, trong thời kỳ điều tra, lượng nhập khẩu thép cán nguội từ Trung Quốc đạt 272.073 tấn, chiếm 65,5% tổng lượng nhập khẩu thép cán nguội vào Việt Nam.
Số liệu nhập khẩu cho thấy có sự gia tăng tuyệt đối và tương đối đối với lượng nhập khẩu thép cán nguội từ Trung Quốc so với lượng sản xuất tại Việt Nam.
Sự gia tăng này là nguyên nhân chính gây tác động tiêu cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa tương tự của các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Vì vậy, ngành sản xuất trong nước đang bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể, thể hiện ở hầu hết các chỉ số, đặc biệt là các chỉ số về lợi nhuận, tồn kho và thị phần. Bên cạnh đó, biên độ bán phá giá của hàng hóa nhập khẩu được xác định là từ 4,43% đến 25,22%.
Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập từ Trung Quốc trong vụ việc này có hiệu lực trong vòng 5 năm kể từ ngày Quyết định 3390/QĐ-BCT có hiệu lực. Hàng năm, các bên liên quan có thể nộp hồ sơ yêu cầu Bộ Công thương tiến hành điều tra, rà soát lại về vấn đề phạm vi sản phẩm, mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho nhà xuất khẩu mới hoặc mức thuế hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài.
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 9/10/2024 -
Tân Ý và VDBC hợp tác phát triển thương mại robot cạo mủ cao su -
WB: Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng nhanh hơn các thị trường khác -
[Emagazine] Agribank - điểm tựa để khách hàng phục hồi sau bão lũ -
Thừa Thiên Huế: Thành lập mới doanh nghiệp không mất chi phí -
Khi “ông lớn” ngành tiêu dùng bán lẻ thu hút vốn ngoại -
Thuan Thanh Eco-Smart IP Viglacera ngày càng trở nên hấp dẫn với các nhà đầu tư
-
1 Chính sách tiền lương với nhà giáo sẽ có đột phá? -
2 Chuỗi phòng tập Fit24 cầu cứu Chủ tịch VNDirect Phạm Minh Hương giải cứu, nhưng không thành -
3 Việt Nam hướng đến mục tiêu thu hút 39 - 40 tỷ USD vốn FDI -
4 Rà soát bộ máy quản lý cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vốn 25.500 tỷ đồng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 9/10
- Agribank ưu đãi vay vốn chỉ từ 3,6%/năm đối với khách hàng cá nhân bị thiệt hại do bão số 3
- Agribank đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, cung cấp tối đa tiện ích cho người dùng
- Làm mát tối ưu, tiết kiệm chi phí với điều hòa công nghiệp
- Công ty Thuỷ sản Cửu Long An Giang được vinh danh ở giải thưởng APEA 2024
- Talkshow chia sẻ về cơ hội và thách thức trong ngành giặt là tại Việt Nam
- Dược Nam Hà: Vươn tầm quốc tế với giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á 2024