-
Quy chế tổ chức, hoạt động của Ban chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án -
Năm 2024, Nghệ An thu hút 1,7 tỷ USD vốn FDI, cao nhất từ trước đến nay -
Ninh Thuận: Thêm dự án du lịch chậm tiến độ bị thu hồi đất -
Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận chủ trương nạo vét tuyến luồng hàng hải Kỳ Hà -
Ninh Thuận lên kế hoạch khắc phục 32 dự án chậm tiến độ -
Đề xuất cho doanh nghiệp tham gia giải phóng mặt bằng KCN Tam Anh - An An Hòa
Dự án đường trục chính kết nối Khu du lịch quốc gia Lăng Cô - Cảnh Dương với Quốc lộ 1A có mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng từng bước xây dựng đô thị Chân Mây trở thành đô thị loại III; từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng theo quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị Chân Mây, quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Lăng Cô - Cảnh Dương. Góp phần xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Khu vực Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô. Ảnh: Ngọc Tân |
Dự án được HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt đầu tư tại Nghị quyết số 180/NQ-HĐND ngày 23/12/2020 với chiều dài khoảng 3,3 km, tổng mức đầu tư hơn 358,5 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước. Dự án được thực hiện tại các xã trong Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô gồm: Lộc Thủy, Lộc Tiến, Lộc Vĩnh của huyện Phú Lộc.
Theo ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, sau khi được HĐND tỉnh thông qua, dự án sẽ được đổi tên thành Dự án Đường trục chính Khu đô thị Chân Mây đoạn Quốc lộ 1 đến cầu Thừa Lưu.
Bên cạnh việc đổi tên, dự án sẽ được điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 358,5 tỷ đồng tăng lên thành 462,8 tỷ đồng.
Việc điều chỉnh nhằm phù hợp hơn với mục tiêu đầu tư dự án đã được duyệt là “từng bước xây dựng đô thị Chân Mây trở thành đô thị loại III, đô thị trọng điểm phía Nam của tỉnh,…”; phù hợp với phạm vi, trí trí đầu tư tuyến đường trục chính giao thông khu đô thị Chân Mây.
Nguyên nhân dự án được điều chỉnh chủ trương đầu tư là do tổng mức đầu tư được phê duyệt từ năm 2020 và đến nay đã có những biến động giá nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, máy thi công và các chính sách khác liên quan về giá, do đó cần cập nhật lại đơn giá xây dựng, xác định lại giá trị dự toán theo thời điểm lập điều chỉnh. Dự kiến dự án sẽ hoàn thành sau 4 năm kể từ ngày khởi công.
-
Quy chế tổ chức, hoạt động của Ban chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án -
Năm 2024, Nghệ An thu hút 1,7 tỷ USD vốn FDI, cao nhất từ trước đến nay -
Thừa Thiên Huế điều chỉnh quy hoạch chung Khu công nghiệp Phong Điền -
Ninh Thuận: Thêm dự án du lịch chậm tiến độ bị thu hồi đất
-
Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận chủ trương nạo vét tuyến luồng hàng hải Kỳ Hà -
Ninh Thuận lên kế hoạch khắc phục 32 dự án chậm tiến độ -
Thừa Thiên Huế điều chỉnh dự án đường trục chính Lăng Cô - Cảnh Dương -
Đề xuất cho doanh nghiệp tham gia giải phóng mặt bằng KCN Tam Anh - An An Hòa -
Gia Lai thu hút đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm -
Đề xuất cơ quan có thẩm quyền mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận -
Tạo mũi đột phá cho kinh tế trong “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”
-
1 Kinh tế 2024: Chặng đua về đích -
2 Mục tiêu hoàn thành 3.000 km đường cao tốc: Bài học từ bước nước rút thành công -
3 Người dùng mạng xã hội phải xác thực sinh trắc học từ ngày mai 25/12 -
4 Chọn kịch bản phát triển cho Dự án Sân bay Tây Ninh: Giai đoạn đầu cần 4.738 tỷ đồng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 25/12
- Tổng đài tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp và cá nhân tại Kế toán Anpha
- Có nên lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm kết hợp với bảo hiểm không?
- Archi Reenco Hòa Bình được vinh danh Top 200 Doanh nghiệp xuất sắc giải Sao Vàng đất Việt 2024
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững, Stavian Hóa chất được vinh danh trong Top 10 Sao Vàng đất Việt 2024
- MAP Life tự tin tiến bước trước thềm năm 2025