-
Ban hành quy định về quản lý kho vật chứng và tài liệu, đồ vật từ ngày 1/1/2025 -
Ban hành quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến dự án -
Trình Quốc hội thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương -
Đề xuất mô hình chính quyền đô thị tại Hải Phòng: Không tổ chức HĐND quận, phường -
Thương mại toàn cầu biến đổi, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách, chiến lược kinh doanh thế nào -
Nuôi biển - thế mạnh của kinh tế biển Quảng Ninh
Theo Thông tư, tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo chức năng, nhiệm vụ như sau:
1. Đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng phục vụ quản lý nhà nước gồm:
a) Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng nghiên cứu phục vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, hoàn thiện thể chế, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê;
b) Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện nhiệm vụ xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác, phát triển hệ thống thông tin phục vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê;
c) Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng hỗ trợ, phục vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ chuyên ngành thuộc ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê;
d) Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng, nhiệm vụ khác phục vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê.
2. Đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê theo danh mục được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo mức tự chủ về tài chính
Tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo mức tự chủ về tài chính như sau:
1. Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;
2. Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên;
3. Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, gồm:
a) Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100% chi thường xuyên;
b) Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm từ 30% đến dưới 70% chi thường xuyên;
c) Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chi thường xuyên.
4. Đơn vị sự nghiệp công lập do Ngân sách Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
Việc xác định mức tự chủ về tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập quy định này thực hiện theo quy định của Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều kiện thành lập đơn vị sự nghiệp công lập
Việc thành lập đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại điểm a, c, d, đ khoản 1 Điều 5 Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây viết tắt là Nghị định số 120/2020/NĐ-CP).
Ngoài các điều kiện chung quy định này, việc thành lập các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và thống kê còn phải đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/8/2024.
-
Ban hành quy định về quản lý kho vật chứng và tài liệu, đồ vật từ ngày 1/1/2025 -
Ban hành quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến dự án -
Trình Quốc hội thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương -
Đề xuất mô hình chính quyền đô thị tại Hải Phòng: Không tổ chức HĐND quận, phường
-
Thương mại toàn cầu biến đổi, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách, chiến lược kinh doanh thế nào -
Nuôi biển - thế mạnh của kinh tế biển Quảng Ninh -
Quảng Ninh kiên định với mục tiêu tăng trưởng hai con số năm thứ 10 liên tiếp -
Quảng Ninh đưa kinh tế, dịch vụ cảng biển phát triển nhanh và bền vững -
Cần giải pháp cấp bách chặn đà tăng giá bất động sản -
Cuối ngày 30/10, ngành thuế TP.HCM ngừng nhận hồ sơ đất đai -
Quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản, gỡ vướng giải quyết án tham nhũng
-
1 Sửa luật PPP: Bỏ quy định hạn mức vốn tối thiểu, tiếp tục áp dụng hợp đồng BT -
2 Quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản, gỡ vướng giải quyết án tham nhũng -
3 TP.HCM đề xuất đầu tư 3 dự án BT 14.600 tỷ đồng trả chậm bằng tiền ngân sách -
4 “Sống dở, chết dở” vì mua dự án chưa đủ điều kiện mở bán -
5 Vốn cho bất động sản: Cả tín dụng lẫn trái phiếu còn tiềm ẩn nhiều rủi ro
- Sika Việt Nam cùng cộng đồng thợ giỏi xây dựng tương lai bền vững cho ngành xây dựng
- Quận Hải An - “cứ điểm” mới của nhà đầu tư bất động sản tại Hải Phòng
- Khu đô thị tích hợp Mizuki Park - điểm sáng khu Nam Sài Gòn
- Empire City - Kiến trúc cộng hưởng với thiên nhiên
- Công bố Top 10 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 ngành Năng lượng - Chế biến - Chế tạo
- Công bố Top 10 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 ngành Dược - Thiết bị y tế