
-
Hà Nội kêu gọi đầu tư vào Cụm công nghiệp Tam Hiệp 2 quy mô 47 ha
-
Vướng quy định trong việc lập Quỹ Đầu tư hạ tầng giao thông vùng
-
Ninh Thuận thông tin tiến độ triển khai loạt dự án trọng điểm
-
Quốc lộ 50, TP.HCM hoàn thành cuối 2025 nếu mặt bằng bàn giao trong tháng 4
-
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm trong tháng 4/2025 sau 20 năm ì ạch -
Đề xuất cơ quan chủ quản tuyến cao tốc Tân Quang - Thanh Thủy vốn 14.852 tỷ đồng
![]() |
Dự án xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2, giai đoạn I, tuyến Bến Thành – Tham Lương sẽ hoàn thành vào năm 2022 |
Theo đó, tổng mức đầu tư Dự án sẽ tăng lên 2,074 tỷ USD (khoảng 700 triệu USD tương đương 51%) chủ yếu là do trượt giá và thay đổi thiết kế. Điều đáng nói là con số trên chưa kể bổ sung hạng mục Nhà ga Bến Thành và chi phí vận hành, bảo dưỡng đoàn tàu và hạ tầng đường sắt.
UBND Tp. HCM cũng xác nhận là Dự án không thể hoàn thành vào năm 2018 mà nhiều khả năng sẽ phải kéo dài đến hết năm 2022. Hiện các nhà tài trợ chính đã đồng ý bổ sung phần vốn tăng thêm, trong đó lớn nhất là Ngân hàng Phát triển Châu Á (500 triệu USD) và Ngân hàng Tái thiết Đức (168 triệu USD)…
Được biết tuyến đường sắt đô thị Bến Thành – Tham Lương do UBND Tp.HCM làm chủ đầu tư có điểm đầu tại khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2) và điểm cuối ở Bến xe An Sương (quận 12).
Trong giai đoạn đầu TPHCM sẽ xây dựng đoạn từ Bến Thành đến Tham Lương dài 11km. Đoạn Bến Thành - Tham Lương bắt đầu từ nhà ga Bến Thành (quận 1) rồi đi ngầm 9,3 km trước khi chạy lên mặt đất tại quận Tân Phú, xuyên qua một cửa ngầm dài 0,2 km rồi chạy trên cao 0,8 km để vào nhà ga số 11. Sau đó, chạy qua đoạn đường nối dài gần 1 km để vào khu depot ở quận 12.
Tổng vốn đầu tư của dự án trong giai đoạn I được phê duyệt vào năm 2010 là 1,37 tỉ USD Mỹ. Trong đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho vay 540 triệu đô la, Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) cho vay 313 triệu đô la và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) cho vay 195 triệu đô la. Số còn lại trên 326 triệu đô la từ nguồn vốn đối ứng của Việt Nam.dài toàn tuyến 20 km (Thủ Thiêm - Bến xe Tây Ninh), chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn một dài 11,3 km (Bến Thành - Tham Lương) đi qua các quận 1,3, 10, 12, Tân Bình và Tân Phú; trong đó có 9,3 km đi ngầm với độ sâu trung bình 18 m. Toàn tuyến có 10 ga ngầm và một ga trên cao, tổng mức đầu tư được phê duyệt năm 2010 là hơn 26.110 tỷ đổng (hơn 1,3 tỷ USD).
Dự án được chia làm 8 gói thầu xây lắp, 4 gói thầu tư vấn giám sát chính. Hiện gói thầu xây lắp đầu tiên do Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình thi công đã được khởi công vào ngày 36/3/2015 (Xây dựng tòa nhà).

-
Quốc lộ 50, TP.HCM hoàn thành cuối 2025 nếu mặt bằng bàn giao trong tháng 4 -
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm trong tháng 4/2025 sau 20 năm ì ạch -
Đề xuất cơ quan chủ quản tuyến cao tốc Tân Quang - Thanh Thủy vốn 14.852 tỷ đồng -
Hà Nội thu hút đầu tư nước ngoài đạt 1,4 tỷ USD, tăng 49,5% trong quý I -
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu giải quyết dứt điểm vướng mắc phát sinh của từng dự án -
Rà soát 2 luật để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công -
Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng: Nhiều hạng mục quan trọng hoàn thành trong quý II/2025
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort