
-
Để Huế không chỉ có… trầm tư
-
Di sản văn hóa Sa Huỳnh: Câu chuyện giữa lưu giữ và phát triển kinh tế
-
Trò chuyện với “người quan tâm quá mức” đến làng cổ Nam Ô
-
Những điểm chạm văn hóa Việt giữa tầng mây
-
Tinh thần thượng võ tại lễ hội vật cầu Thuý Lĩnh -
Đà Nẵng - Ước vọng từ Hải Vân quan
Theo đó, UBND Thành phố Hà Nội giao Sở Giao thông Vận tải Hà Nội phối hợp với Công an Thành phố, UBND các quận: Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân và các đơn vị có liên quan triển khai thí điểm dịch vụ cho thuê xe đạp công cộng đô thị.
Cùng với đó, điều chỉnh linh hoạt số lượng xe, phạm vi phù hợp với tình hình thực tế: không trùng lặp tuyến và mô hình thí điểm xe điện 2 bánh kết nối phương tiện vận tải hành khách công cộng tuyến BRT đang triển khai theo đề xuất của Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải.
UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu, sau 12 tháng thí điểm có tổng kết, đánh giá về chất lượng, hiệu quả của các mô hình và tham mưu, đề xuất UBND Thành phố Hà Nội xem xét, quyết định việc triển khai thực hiện trong giai đoạn tiếp theo theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật.
UBND Thành phố Hà Nội cũng giao Sở Giao thông Vận tải Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát về trình tự, thủ tục và tham mưu cho UBND Thành phố báo cáo, xin ý kiến Thường trực HĐND Thànhphố về việc miễn phí sử dụng tạm thời hè phố trong thời gian triển khai thí điểm dịch vụ xe đạp đô thị theo đúng quy định của pháp luật; báo cáo UBND Thành phố trước ngày 5/12 tới.
Các quận: Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân cùng với Sở Giao thông Vận tải Hà Nội và các cơ quan liên quan hướng dẫn đơn vị triển khai thí điểm dịch vụ xe đạp đô thị đảm bảo các điều kiện về mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật có liên quan để tổ chức thực hiện trước ngày 15/12 tới.
Trước đó, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất UBND Thành phố cho phép Công ty cổ phần Tập đoàn Trí Nam thí điểm dịch vụ xe đạp đô thị trên địa bàn một số quận nội thành với thời gian thí điểm 12 tháng, trong thời gian thí điểm không thu phí vỉa hè và có thu phí sử dụng dịch vụ.
Công ty cổ phần Tập đoàn Trí Nam sẽ cung cấp 1.000 xe đạp (50% là xe đạp điện) với 94 vị trí đặt xe, tổng vốn đầu tư là khoảng hơn 30 tỷ đồng. Doanh nghiệp này cũng xin miễn phí vỉa hè và có thu phí dịch vụ trong 12 tháng.
-
Những điểm chạm văn hóa Việt giữa tầng mây -
50 năm Hiệp định Paris (1973-2023): Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Paris -
Tinh thần thượng võ tại lễ hội vật cầu Thuý Lĩnh -
Đà Nẵng - Ước vọng từ Hải Vân quan -
Quảng Bình trong dòng chảy văn hóa - lịch sử dân tộc -
Những phiên chợ Tết có một không hai của người Việt -
Sài Gòn “bao nhớ” đến lạ kỳ
-
1 Chỉ có Tập đoàn T&T quan tâm Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 Hà Nội
-
2 Chủ tịch Quảng Nam đề nghị tạm dừng đấu thầu các dự án bất động sản mới
-
3 Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
4 GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 28/1
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm