-
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng
Dự án An ninh năng lượng đô thị Việt Nam sẽ được thực hiện từ 2019-2023 với nguồn kinh phí tài trợ 14 triệu USD từ USAID. |
Dự án an ninh năng lượng đô thị Việt Nam là một dự án được thực hiện trong 4 năm (2019-2023), do USAID tài trợ với kinh phí 14 triệu đô la Mỹ, với mục tiêu thúc đẩy triển khai những giải pháp năng lượng phân tán, tiên tiến ở một số khu vực đô thị được chọn tại Việt Nam, trong đó có TP.Hồ Chí Minh.
Các hoạt động hướng đến giải quyết nhu cầu năng lượng đang tăng nhanh tại Việt Nam và mức ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng tại các đô thị. Chương trình cũng sẽ phối hợp với chính quyền các thành phố nhằm tạo cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
Cụ thể, dự án sẽ hỗ trợ triển khai các giải pháp năng lượng tiên tiến như công nghệ điện mặt trời áp mái tại các hộ gia đình, công nghệ lưu điện thế hệ tiếp theo và các phương thức vận tải sạch hơn.
Bà Bonnie Glick, Phó giám đốc toàn cầu của USAID cho biết, tổ chức này sẽ đồng hành cùng tầm nhìn của TP.Hồ Chí Minh hướng đến thành phố thông minh và kiến tạo thị trường năng lượng mặt trời với sự tham gia khối doanh nghiệp tư nhân.
USAID nhận định, nhu cầu năng lượng tại Việt Nam gia tăng 10% mỗi năm, khiến cho việc sử dụng các công nghệ năng lượng sạch và hiện đại trở nên quan trọng để có thể duy trì đà tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân.
USAID cũng trao tặng Bộ Công thương phần mềm PLEXOS và phần cứng đi kèm. Đây là công cụ giúp Bộ có thể mô phỏng hoạt động vận hành của các nhà máy điện trong nhiều năm, để có thể đặt ra mục tiêu tối ưu về sản xuất và truyền tải năng lượng.
Kể từ năm 2017, USAID và Bộ Công thương đã hợp tác để hiện đại hóa các cơ chế, chính sách năng lượng quốc gia bao gồm đưa vào áp dụng cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA) và tăng cường mở rộng sử dụng năng lượng tái tạo và khí thiên nhiên trong Quy hoạch Phát triển Điện 8 (PDP8).
-
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt” -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025