
-
Doanh nghiệp Đà Nẵng kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến logistics
-
Chương trình bình chọn Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc 2023: 86 ứng viên vượt qua vòng sơ tuyển
-
Áp dụng thuế suất thông thường với hàng hóa nhập khẩu
-
Thái Nguyên nghiên cứu lập Ban chỉ đạo phát triển điện lực tỉnh
-
THILOGI tung dịch vụ kho hàng lớn, doanh nghiệp đỡ lo dòng tiền -
Công ty bán dẫn Đức thành lập trung tâm phát triển chip điện tử tại Việt Nam
![]() |
Một số sản phẩm bàn ghế nhập khẩu từ Trung Quốc và Malaysia đã gây thiệt hại tới ngành sản xuất trong nước |
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2091/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia.
Việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá được thực hiện đối với một số sản phẩm bàn, ghế được phân loại theo các mã HS: 9401.30.00; 9401.40.00; 9401.61.00; 9401.69.90; 9401.71.00; 9401.79.90; 9401.80.00; 9401.90.40; 9401.90.92; 9401.90.99; 9403.30.00; 9403.60.90; 9403.90.90.
Cục Phòng vệ Thương mại cho hay, quyết định điều tra được ban hành căn cứ trên kết quả thẩm định theo quy định của pháp luật về phòng vệ thương mại đối với Hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá được nộp bởi các doanh nghiệp đủ tư cách đại diện cho ngành sản xuất trong nước.
Sau khi có quyết định điều tra, Cục Phòng vệ thương mại sẽ gửi bản câu hỏi điều tra cho các bên liên quan để thu thập thông tin, phân tích, đánh giá các nội dung cáo buộc gồm: Hành vi bán phá giá của các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc và Malaysia;; thiệt hại của ngành sản xuất trong nước; và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước.
Trong trường hợp cần thiết, căn cứ báo cáo kết quả điều tra sơ bộ của Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương có thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời để ngăn chặn hành vi bán phá giá tiếp tục gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.
Cục Phòng vệ thương mại sẽ thực hiện việc thẩm tra, xác minh lại các thông tin do các bên liên quan cung cấp trước khi hoàn thành kết luận điều tra cuối cùng về vụ việc, đồng thời, tổ chức tham vấn công khai để các tạo cơ hội cho các bên liên quan trực tiếp trao đổi, cung cấp thông tin, bày tỏ quan điểm về vụ việc.
Cơ quan này cũng khuyến nghị tất cả các tổ chức, cá nhân có các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối, kinh doanh, sử dụng hàng hóa bị điều tra đăng ký làm bên liên quan và cung cấp các thông tin cần thiết tới Cục Phòng vệ thương mại để đảm bảo quyền và lợi ích của mình theo quy định của pháp luật.
-
Áp dụng thuế suất thông thường với hàng hóa nhập khẩu -
Thái Nguyên nghiên cứu lập Ban chỉ đạo phát triển điện lực tỉnh -
Bộ trưởng Bộ Tài chính: Ô tô không được giảm thuế VAT 2% vì không là hàng thiết yếu -
THILOGI tung dịch vụ kho hàng lớn, doanh nghiệp đỡ lo dòng tiền -
Những bất thường “chưa từng thấy” của doanh nghiệp lên nghị trường -
Nếu cạnh tranh với Bangladesh về giá, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ lỗ ít nhất 15% -
Công ty bán dẫn Đức thành lập trung tâm phát triển chip điện tử tại Việt Nam
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/6
-
2 Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Sẽ quy định gói định mức tối đa chi thưởng bảo hiểm
-
3 Những bất thường “chưa từng thấy” của doanh nghiệp lên nghị trường
-
4 Đầu tư xây dựng cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45: Bất cập trong quản lý, khai thác khoáng sản
-
5 TP.HCM chuẩn bị xây thêm “tổ” để đón “đại bàng”
-
Công bố Top 10 Ngân hàng Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả
-
Generali khẳng định vị thế tài chính vững mạnh
-
New Viet Dairy - Khẳng định vị thế trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phối thực phẩm, nguyên liệu
-
Manulife Việt Nam tiếp tục tri ân khách hàng
-
Top 10 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2023 ngành bảo hiểm
-
Vietnamobile mời thầu nâng cấp hệ thống tủ đĩa IBM Storage