
-
Quý I/2025, GDP ước tăng 6,93%
-
Xuất nhập khẩu tiếp tục tăng tốc, nhưng cần cẩn trọng với rủi ro bị Mỹ áp thuế đối ứng 46%
-
“Soi” tình hình thực hiện “khoán tăng trưởng” của các địa phương
-
Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025
-
CPI tháng 3/2025 giảm 0,03%, kéo CPI bình quân tăng chậm lại -
Thủ tướng: Bộ Công thương tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng chính sách của Mỹ
Trên bình diện thế giới, Việt Nam đứng thứ 30 về công suất nguồn điện hiện có. Trong tổng nguồn điện này, phần do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các Tổng công ty phát điện mà EVN đang sở hữu 100% vốn nắm giữ là 23.580 MW, chiếm 60,8% công suất của hệ thống.
Trong giai đoạn 2011-2015, tổng giá trị khối lượng đầu tư toàn EVN đạt trên 492.000 tỷ đồng, gấp 2,42 lần so với giai đoạn 2006-2010.
Theo ông Đinh Quang Tri, Phó tổng giám đốc EVN, công tác thu xếp vốn cho đầu tư đã đạt được kết quả xuất sắc. Trong giai đoạn 2011-2015, EVN và các đơn vị thành viên đã thực hiện quản lý, cân đối vốn đầu tư theo kế hoạch trung hạn và hàng năm, đã thu xếp và giải ngân trên 320.000 tỷ đồng từ các ngân hàng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài. Ngay trong các năm khó khăn nhất về vốn đầu tư 2011-2012, các dự án nguồn điện và lưới điện vẫn được đáp ứng đủ vốn thanh toán. Hoạt động hợp tác quốc tế đã đóng góp tích cực trong việc thu xếp vốn cho các dự án. Quan hệ với các ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là ADB, WB, AFD, JICA, KfW... được duy trì tốt nên trong giai đoạn 2011-2015 đã ký kết vay vốn ODA đạt 4,8 tỷ USD. Đến cuối năm 2015 toàn bộ các dự án nguồn điện và lưới điện trọng điểm đã được thu xếp đủ vốn để thực hiện trong các năm tới.
Mục tiêu được EVN đặt ra là đảm bảo cung cấp điện với mức tăng trưởng bình quân 10,5-11%/năm (tương ứng điện thương phẩm năm 2020 dự kiến đạt khoảng 234-240 tỷ kWh); điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống năm 2020 khoảng 262-270 tỷ kWh, điện sản xuất của các nhà máy điện trong EVN chiếm khoảng 35-40% tổng nhu cầu.
Riêng năm 2016, điện sản xuất và mua 175,9 tỷ kWh tăng 10,35% so với năm 2015, gồm: điện sản xuất là 81,9 tỷ kWh, điện mua là 93,98 tỷ kWh (trong đó mua từ Trung Quốc 1,2 tỷ kWh, mua từ Lào 1,54 tỷ kWh). Tuy nhiên ông Tri cũng cho hay, EVN sẵn sàng chuẩn bị đáp ứng cho khả năng nhu cầu điện tăng cao hơn.
Việc đầu tư xây dựng trong năm 2016 cũng được lên kế hoạch với tổng giá trị 132.536 tỷ đồng, tăng 2,4% so với thực hiện năm 2015, trong đó đầu tư thuần là 96.874 tỷ đồng (nguồn điện 55.407 tỷ đồng, lưới điện 41.074 tỷ đồng) tăng 4,4% so với năm 2015).
EVN cũng đặt mục tiêu năng suất lao động sản xuất kinh doanh điện tăng 8-10% so với năm 2015 và khiêm tốn hơn là mục tiêu toàn Tập đoàn sản xuất và kinh doanh điện năng có lợi nhuận, dù không đưa ra con số cụ thể.

-
Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ -
CPI tháng 3/2025 giảm 0,03%, kéo CPI bình quân tăng chậm lại -
Tăng trưởng GDP quý I ước đạt 6,93%, cao nhất giai đoạn 2020-2025 -
Thủ tướng: Bộ Công thương tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng chính sách của Mỹ -
Thủ tướng Vương quốc Tây Ban Nha sắp thăm chính thức Việt Nam -
Chưa xem xét điều chỉnh mục tiêu xuất khẩu năm 2025 -
Kịp thời hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia
-
1 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
2 Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
-
3 Ba kịch bản của ngành bất động sản Việt Nam khi Mỹ áp thuế 46%
-
4 Triệu tập kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV: Sửa Hiến pháp và 13 luật để tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/4
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort